Đáp án C
Khi L = L 1 hoặc L = L 2 ta luôn có:
U = c o n s t ; U L 1 = U L 2 ; cos φ R C = R R 2 + Z c 2 = c o n s t ⇒ φ R C = c o n s t
Sử dụng phương pháp giản đồ ta có:
Với L = L 1 ta vẽ bình thường
Với L = L 2 ta vẽ theo các bước sau:
B1: Vẽ trục I nằm ngang, rồi vẽ U L 2 = U L 1
B2: Vẽ U R C 2 / / U R C 1 do φ R C = c o n s t
B3: Hạ từ U R C 2 xuống hai trục I và U C ta được U R 2 và U C 2
B4: Tổng hợp U
Áp dụng định lý hàm số sin ta có:
U sin γ = U L 1 sin φ 1 − φ R C (hình 1); U sin γ = U L 2 sin φ 2 − φ R C (hình 2)
Mà U L 1 = U L 2 ⇒ sin φ 1 − φ R C = sin φ 2 − φ R C . Vậy
φ 1 − φ R C + φ 2 − φ R C = π
⇒ φ R C = φ 1 + φ 2 2 − π 2 ⇒ cos φ R C = sin φ 1 + φ 2 2