Giải các bất phương trình: (x + 4)(5x – 1) > 5 x 2 + 16x + 2
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a.3x-5 >15-x b.3(x-2).(x+2)<3x^2+x
c.(2x+1)^2+(1-x).3x<hoặc=(x+2)^2
d.5x-20/3 - 2x^2+x/2 > x.(1-3x)/3 -5x/4
e.4-2x <hoặc= 3x-6
f.(x+4).(5x-1)>5x^2+16x+2
g)x.(2x-1)-8<5-2x(1-x)
h)3x-1/4 - 3.(x-2)/8 - 1>5-3x/2
a: 3x-5>15-x
=>4x>20
hay x>5
b: \(3\left(x-2\right)\left(x+2\right)< 3x^2+x\)
=>3x2+x>3x2-12
=>x>-12
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a.3x-5 >15-x b.3(x-2).(x+2)<3x^2+x
c.(2x+1)^2+(1-x).3x<hoặc=(x+2)^2
d.5x-20/3 - 2x^2+x/2 > x.(1-3x)/3 -5x/4
e.4-2x <hoặc= 3x-6
f.(x+4).(5x-1)>5x^2+16x+2
g)x.(2x-1)-8<5-2x(1-x)
h)3x-1/4 - 3.(x-2)/8 - 1>5-3x/2
Giải các bất phương trình :
a) \(3\left(x-2\right)\left(x+2\right)< 3x^2+x\)
b) \(\left(x+4\right)\left(5x-1\right)>5x^2+16x+2\)
a: \(\Leftrightarrow3x^2+x>3\left(x^2-4\right)\)
=>x>-12
b: \(\Leftrightarrow5x^2-x+20x-4>5x^2+16x+2\)
=>19x-4>16x+2
=>3x>6
hay x>2
Giải các bất phương trình sau:
a.(x+1)(-x2+3x-2)<0
b.\(\sqrt{x^2-5x+4}+2\sqrt{x+5}>2\sqrt{x-4}+\sqrt{x^2+4x-5}\)
Bài 2 (1,0 điểm). Giải phương trình và bất phương trình sau: a) |5x| = - 3x + 2 b) 6x – 2 < 5x + 3 Bài 3 (1,0 điểm.) Giải bất phương trình b) x – 3 x – 4 x –5 x – 6 ——— + ——– + ——– +——–
`|5x| = - 3x + 2`
Nếu `5x>=0<=> x>=0` thì phương trình trên trở thành :
`5x =-3x+2`
`<=> 5x +3x=2`
`<=> 8x=2`
`<=> x= 2/8=1/4` ( thỏa mãn )
Nếu `5x<0<=>x<0` thì phương trình trên trở thành :
`-5x = -3x+2`
`<=>-5x+3x=2`
`<=> 2x=2`
`<=>x=1` ( không thỏa mãn )
Vậy pt đã cho có nghiệm `x=1/4`
__
`6x-2<5x+3`
`<=> 6x-5x<3+2`
`<=>x<5`
Vậy bpt đã cho có tập nghiệm `x<5`
1/ Với giá trị nào của x thì 2 bất phương trình sau đây tương đương: (a-1)x - a+3>0 và ( a+1)x-a+2>0
2/ Bất phương trình: 5x/5 - 13/21 + x/15 < 9/25- 2x/35 có nghiệm là....
3/ Bất phương trình: 5x-1 < 2x/5 + 3 có nghiệm là...
4/ Bất phương trình: (x+4/x^2-9) -(2/x+3) < (4x/3x-x^2) có nghiệm nguyên lớn nhất là...
5/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình (2x/5) -23 < 2x -16
6/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 6 của bất phương trình: 5x - 1/3 > 12 - 2x/3
7/ Bất phương trình: 2(x-1) - x > 3(x-1) - 2x-5 có tập nghiệm là...
8/ Bất phương trình: (3x+5/2) -1< (x+2/3)+x có tập nghiệm là...
9/ Bất phương trình: /x+2/ - /x-1/ < x - 3/2 có tập nghiệm là
10/ Bất phương trình: /x+1/ + /x-4/ > 7 có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là....
hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Mình không biết sin lỗi vạn
Giải các bất phương trình sau:
\(a,\left(x+1\right)\left(x+4\right)< 5\sqrt{x^2+5x+28}\)
\(b,4\sqrt{x}+\dfrac{2}{\sqrt{x}}< 2x+\dfrac{1}{2x}+2\)
a, ĐKXĐ : \(D=R\)
BPT \(\Leftrightarrow x^2+5x+4< 5\sqrt{x^2+5x+4+24}\)
Đặt \(x^2+5x+4=a\left(a\ge-\dfrac{9}{4}\right)\)
BPTTT : \(5\sqrt{a+24}>a\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a+24\ge0\\a< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\25\left(a+24\right)>a^2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-24\le a< 0\\\left\{{}\begin{matrix}a^2-25a-600< 0\\a\ge0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-24\le a< 0\\0\le a< 40\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-24\le a< 40\)
- Thay lại a vào ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+5x-36< 0\\x^2+5x+28\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-9< x< 4\)
Vậy ....
b, ĐKXĐ : \(x>0\)
BĐT \(\Leftrightarrow2\left(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2\sqrt{x}}\right)< x+\dfrac{1}{4x}+1\)
- Đặt \(\sqrt{x}+\dfrac{1}{2\sqrt{x}}=a\left(a\ge\sqrt{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2=x+\dfrac{1}{4x}+1\)
BPTTT : \(2a\le a^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a\le0\\a\ge2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow a\ge2\)
\(\Leftrightarrow a^2\ge4\)
- Thay a vào lại BPT ta được : \(x+\dfrac{1}{4x}-3\ge0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-12x+1\ge0\)
\(\Leftrightarrow x=(0;\dfrac{3-2\sqrt{2}}{2}]\cup[\dfrac{3+2\sqrt{2}}{2};+\infty)\)
Vậy ...
Giải các bất phương trình sau
a) 5x(x-3)2-5(x-1)3+15(x-4)(x+4)< hoặc = 10
b) (3x-2)(9x2+6x+4)+27x(\(\dfrac{1}{3}\)-x)(\(\dfrac{1}{3}\)+x)> hoặc = 1
a) \(5x\left(x-3\right)^2-5\left(x-1\right)^3+15\left(x-4\right)\left(x+4\right)\le10\)
\(\Leftrightarrow5x\left(x^2-6x+9\right)-5\left(x^3-3x^2+3x-1\right)+15\left(x^2-16\right)\le10\)
\(\Leftrightarrow5x^3-30x^2+45x-5x^3+15x^2-15x+5+15x^2-240\le10\)
\(\Leftrightarrow\left(5x^3-5x^3\right)-\left(30x^2-15x^2-15x^2\right)-\left(45x-15x\right)+5-240\le10\)
\(\Leftrightarrow30x-235\le10\)
\(\Leftrightarrow30x\le10+235\)
\(\Leftrightarrow30x\le245\)
\(\Leftrightarrow30x:30\le245:30\)
\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{49}{6}\)
Vậy nghiệm của bất phương trình là: \(x\le\dfrac{49}{6}\)
b) \(\left(3x-2\right)\left(9x^2+6x+4\right)+27x\left(\dfrac{1}{3}-x\right)\left(\dfrac{1}{2}+x\right)\ge1\)
\(\Leftrightarrow27x^3-8+27x\left(\dfrac{1}{9}-x^2\right)\ge1\)
\(\Leftrightarrow27x^3-8+3x-27x^3\ge1\)
\(\Leftrightarrow\left(27x^3-27x^3\right)-8+3x\ge1\)
\(\Leftrightarrow-8+3x\ge1\)
\(\Leftrightarrow3x\ge1+8\)
\(\Leftrightarrow3x\ge9\)
\(\Leftrightarrow3x:3\ge9:3\)
\(\Leftrightarrow x\ge3\)
Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x\ge3\)
a: =>5x(x^2-6x+9)-5(x^3-3x^2+3x-1)+15(x^2-16)<=10
=>5x^3-30x^2+45x-5x^3+15x^2-15x+5+15x^2-240<=10
=>30x-235<=10
=>30x<=245
=>x<=49/6
b: =>27x^3-8+27x(1/9-x^2)>=1
=>27x^3-8+3x-27x^3>=1
=>3x>=9
=>x>=3
Giải bất phương trình: \(\left(x+1\right)\left(4-x\right)< 5\sqrt{x^2+5x+28}\)
Có lẽ đây là 1 đề bài ko chính xác
- Với \(\left[{}\begin{matrix}x\le-1\\x\ge4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VP>0\\VT\le0\end{matrix}\right.\) BPT luôn đúng
- Với \(-1< x< 4\)
\(VT\le\dfrac{1}{4}\left(x+1+4-x\right)^2=\dfrac{25}{4}\)
\(VP=5\sqrt{\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{87}{4}}\ge5.\sqrt{\dfrac{87}{4}}>\dfrac{25}{4}>VT\)
Vậy BPT luôn đúng hay tập nghiệm của BPT đã cho là R