Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 9 2023 lúc 23:01

Lời thơ trang nhã, sử dụng nhiều từ Hán Việt tạo nên phong cách trang trọng, cổ kính, nhạc điệu trầm bổng hấp dẫn.

Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 9 2023 lúc 23:01

Tham khảo

Nhận xét về cách dùng từ của tác giả:

- Sử dụng hệ thống từ Hán Việt phong phú.

- Các câu thơ có vần, ngôn từ giàu tính nhạc, tạo ra khung cảnh hẻo lánh, cô đơn.

- Sử dụng những thi liệu mang tính chất ước lệ của thi pháp cổ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 4 2019 lúc 12:25

Đáp án A

Cây trắng này xuất hiện với tần số 1: 1000 nên cây này xuất hiện do đột biến như là mất đoạn NST mang gen quy định hoa đỏ A nên tạo ra hiện tượng giả trội 

 

 

Trần Khởi My
Xem chi tiết
Mai Anh
9 tháng 12 2017 lúc 19:07

*Nhận xét:

+hành vi của Lan là ko đúng,là ích kỷ

+nếu ai cũng như Lan thì mọi hoạt động của lớp sẽ bị ngừng trệ

*Nếu là bạn của Lan em sẽ:

+khuyên Lan nên tham gia các hoạt động của lớp,của trường

+giải thích để Lan hiểu được lợi ích của việc tham gia các hoạt động tập thể:mở mang hiểu biết,xây dựng được quan hệ....

Vũ Hương Hải Vi
Xem chi tiết
Vũ Hương Hải Vi
26 tháng 11 2018 lúc 14:36

ai trả lời mk cho 3 k trong 2 ngày

Nguyễn Quốc Khánh
26 tháng 11 2018 lúc 15:08

1)

- Truyền thuyết và truyện cố tích: + Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...). + Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế). 

- Truyện ngụ ngôn và truyện cười: + Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười. + Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Ví dụ: Truyện cười Treo biển và truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (mà các em đà từng được nghe) có nội dung na ná giống nhau: một bên là anh chàng đẽo cày giữa đường, nghe nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng hỏng việc, “vốn liếng đi đời nhà ma”; một bên là chủ hàng bán cá treo biến giữa phố, nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng phải hạ cái biển xuống. Thế nhưng, trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa dường có một câu ở cuối truyện rút ra bài học luân lí; còn truyện cười Treo biển thì khi cái biển được chủ nhà hàng cất đi, tiếng cười bật lên, truyện kết thúc ngay
2)

Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ . Vì Thạch Sanh đã giết trằn tinh ; giết đại bàng cứu công chúa và cứu con của vua thủy tề

3) 

Câu chuyện về chú ếch cũng nhằm phê phán những người có thói khoác lác, khuyên răn những con người nên mở rộng hơn tầm nhìn hạn hẹp của mình.

   k mình nha!!!!!!!!!!!

Hào Lê
2 tháng 11 2021 lúc 7:33

1)

- Truyền thuyết và truyện cố tích: + Giống nhau: Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo; chi tiết (mô típ) giống nhau (sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường, v.v...). + Khác nhau: Truyền thuyết kê về các nhân vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể; truyền thuyết được cả người kế lẫn người nghe tin đó là những câu chuyện có thật (mặc dù trong đó có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo). Còn truyện cổ tích kế về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thế hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, v.v...; truyện cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi lả câu chuyện không có thật (mặc dù trong đó có những yếu tố thực tế). 

- Truyện ngụ ngôn và truyện cười: + Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với điều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế, truyện ngụ ngôn cũng có yếu tố gây cười như truyện cười. + Khác nhau: Mục đích của truyện cười là để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự vật, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. Ví dụ: Truyện cười Treo biển và truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường (mà các em đà từng được nghe) có nội dung na ná giống nhau: một bên là anh chàng đẽo cày giữa đường, nghe nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng hỏng việc, “vốn liếng đi đời nhà ma”; một bên là chủ hàng bán cá treo biến giữa phố, nhiều người qua lại góp ý, cuối cùng phải hạ cái biển xuống. Thế nhưng, trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa dường có một câu ở cuối truyện rút ra bài học luân lí; còn truyện cười Treo biển thì khi cái biển được chủ nhà hàng cất đi, tiếng cười bật lên, truyện kết thúc ngay
2)

Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ . Vì Thạch Sanh đã giết trằn tinh ; giết đại bàng cứu công chúa và cứu con của vua thủy tề

3) 

Câu chuyện về chú ếch cũng nhằm phê phán những người có thói khoác lác, khuyên răn những con người nên mở rộng hơn tầm nhìn hạn hẹp của mình.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
30 tháng 3 2023 lúc 18:03

Em hãy lấy ví dụ một việc làm hàng ngày của em và cho biết thông tin được thu nhận là gì?

`->` ví dụ: đi tắm và thông tin thu nhận là cứ đến đúng 5:00 thì em sẽ đi tắm 

Kết quả của việc xử lí là gì?

`->` em đi tắm đúng giờ, không bị muộn hoặc không bị sớm quá

Thu Thảo Phạm
Xem chi tiết
nguyenhuyhai
28 tháng 12 2015 lúc 18:06

1)Hàm lượng ADN trong nhân một tếbào lưỡng bội của người là 6,6.10-12g. Trình bày 
diễn biến cơbản của nhiễm sắc thểtrong quá trình hình thành tếbào có hàm lượng ADN là 
3,3.10-12g. 

 

Khanh Kevin
28 tháng 12 2015 lúc 20:09

cho mình hỏi một tí được ko bạn? bạn học trường nào vây? nghe tên giống tên bn mik

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
16 tháng 9 2023 lúc 11:06

a. Câu hỏi tu từ: “Cớ sao nghịch tặc sang xâm phạm?”

b. Tác dụng: nhấn mạnh hành động ngang tàng, bạo ngược của giặc và thể hiện thái độ phản đối mạnh mẽ của người viết.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 11:06

a: “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm” - “Cớ sao nghịch tặc sang xâm phạm?”

b: Hiệu quả: Nhấn mạnh hành động tàn bào, ngang tàng của giặc Tống

nguyễn thị linh
Xem chi tiết
Vịnh Đặng Thế
Xem chi tiết