Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 0:15

Đồ thị của hàm số (*) vừa tìm được có dạng là hàm số bậc 2 khuyết và tập hợp các điểm cách đều nhau qua một đường thẳng, đồ thị của hàm bậc 2 này có tên gọi là parabol.

Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2021 lúc 14:32

Tình cờ hay cố ý mà dữ liệu bài toán có rất nhiều sự trùng hợp dẫn đến lời giải rất dễ dàng:

\(M\in d_1\Rightarrow y_M=\left(m^2+1\right)x_M-2\Rightarrow y_M+2=\left(m^2+1\right)x_M\)

\(\Rightarrow A=2020\left(m^2+1\right)x_M^2\ge0\)

\(A_{min}=0\) khi \(m=0\)

Khi đó điểm M là \(M\left(0;-2\right)\)

Lê Song Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Linh
13 tháng 3 2022 lúc 10:07

Gọi\(M ′ ( x ; y ) . Suy ra −−→ I M = ( − 9 ; − 1 ) , −−→ I M ′ = ( x − 2 ; y − 3 ) .\)

Ta có V(I,−2)(M)=M′⇔−−→IM′=−2−−→IMV(I,−2)(M)=M′⇔IM′→=−2IM→ ⇒{x−2=−2.(−9)y−3=−2.(−1)⇒{x−2=−2.(−9)y−3=−2.(−1) ⇔{x=20y=5⇒M′(20;5)

hỉu ko ?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mạnh Linh
13 tháng 3 2022 lúc 10:15

sai hay đúng vậy ?????????

T_T

mog đúng

Khách vãng lai đã xóa
Lê Song Phương
13 tháng 3 2022 lúc 10:27

Công bố đáp án: Kẻ MA, MB lần lượt vuông góc với trục hoành, trục tung tại A và B. 

Khi đó tứ giác OAMB là hình chữ nhật \(\Rightarrow OA=MB=\left|x_M\right|\)và \(OB=MA=\left|y_M\right|\)

Vì \(x_M^2+y_M^2=k\)\(\Rightarrow\left|x_M\right|^2+\left|y_M\right|^2=k\)\(\Rightarrow OA^2+MA^2=k\)

\(\Delta OAM\)vuông tại A \(\Rightarrow OA^2+MA^2=OM^2\)\(\Rightarrow OM^2=k\)\(\Rightarrow OM=\sqrt{k}\)(vì \(k>0\))

Vậy quỹ tích của điểm M là đường tròn \(\left(O;\sqrt{k}\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 2021 lúc 17:59

M thuộc d, quỹ tích những điểm N thỏa mãn \(2\overrightarrow{OM}+\overrightarrow{ON}=\overrightarrow{0}\) là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số \(k=-2\)

\(\Rightarrow\) Quỹ tích N là đường thẳng d' có pt \(x+y-6=0\)

d' không cắt (C)  nên không tồn tại cặp điểm M, N nào thỏa mãn yêu cầu

quynhu
Xem chi tiết
Anh Đỗ Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
nguyen ngoc song thuy
16 tháng 3 2017 lúc 8:16

cau1: gọi H là chân đường cao kẻ từ O đến đt (d) .\(\Rightarrow OH=2\)

giao điểm (d) và Oy la A(0,4) va giao diem (d) voi Ox la B(\(\dfrac{4}{1-m}\),0)

ta có \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{16}+\dfrac{\left(1-m\right)^2}{16}=\dfrac{1+\left(1-m\right)^2}{16}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-m=\sqrt{3}\\1-m=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow m=1+\sqrt{3}\left(m>0\right)\)

cau2: goi \(\Delta\)là đường thẳng đi qua B(-5 ;20) vã C(7;-16) Pt \(\Delta\): y= ax+b

tọa độ B,C thõa mãn pt \(\Delta\)\(\left\{{}\begin{matrix}20=-5a+b\\-16=7a+b\end{matrix}\right.\Rightarrow a=-3;b=5\)

\(\Rightarrow\)y= -3x +5 (\(\Delta\)).để 3 điểm A ,B ,C thẳng hàng thi toa do A(\(\sqrt{x-1},-37\)).thoa pt\(\Delta\)

-37= -3\(\sqrt{x-1}+5\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=14\)

\(\Rightarrow x=197\)

Nguyễn Kiều Hạnh
Xem chi tiết
Bảo Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 5 2019 lúc 13:54

Câu 4:

Do \(f\left(x\right)\) là hàm chẵn \(\Rightarrow f\left(x\right)=f\left(-x\right)\) \(\forall x\)

Xét tích phân:

\(I=\int\limits^0_{-5}f\left(x\right)dx\)

Đặt \(x=-t\Rightarrow dx=-dt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=-5\Rightarrow t=5\\x=0\Rightarrow t=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\int\limits^0_5f\left(-t\right)\left(-dt\right)=\int\limits^5_0f\left(-t\right)dt=\int\limits^5_0f\left(t\right)dt=\int\limits^5_0f\left(x\right)dx\)

Vậy:

\(\frac{3}{2}\int\limits^5_{-5}f\left(x\right)dx=\frac{3}{2}\left(\int\limits^0_{-5}f\left(x\right)dx+\int\limits^5_0f\left(x\right)dx\right)=\frac{3}{2}.2\int\limits^5_0f\left(x\right)dx=3.5=15\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 5 2019 lúc 13:42

Câu 1:

Gọi O là tâm đáy , G là trọng tâm tam giác đều SAB

Qua O kẻ đường thẳng d vuông góc mặt phẳng (ABCD) (đường thẳng này song song SG)

Trong mặt phẳng (SGO) hay mở rộng là (SHO) với H là trung điểm BC, qua G kẻ đường thẳng song song OH cắt d tại T \(\Rightarrow T\) là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện

Ta có \(OT=GH=\frac{1}{3}SH=\frac{1}{3}.\frac{a\sqrt{3}}{2}=\frac{a\sqrt{3}}{6}\)

\(OB=\frac{1}{2}BD=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow tan\widehat{TBD}=\frac{OT}{OB}=\frac{\sqrt{6}}{6}\Rightarrow\widehat{TBD}\approx22^012'\)

Câu 2:

Phương trình đoạn chắn của mặt phẳng (ABC): \(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=1\)

Do \(\frac{1}{a}+\frac{2}{b}+\frac{3}{c}=7\Leftrightarrow\frac{\frac{1}{7}}{a}+\frac{\frac{2}{7}}{b}+\frac{\frac{3}{7}}{c}=1\)

\(\Rightarrow\left(ABC\right)\) luôn đi qua điểm cố định \(D\left(\frac{1}{7};\frac{2}{7};\frac{3}{7}\right)\)

Gọi \(I\left(1;2;3\right)\) là tâm mặt cầu

\(\Rightarrow ID^2=\left(1-\frac{1}{7}\right)^2+\left(2-\frac{2}{7}\right)^2+\left(3-\frac{3}{7}\right)^2=\frac{72}{7}=R^2\)

\(\Rightarrow D\) chính là tiếp điểm của mặt cầu (S) và mặt phẳng (ABC)

\(\Rightarrow ID\perp\left(ABC\right)\) , mà \(\overrightarrow{DI}=\left(\frac{6}{7};\frac{12}{7};\frac{18}{7}\right)=\frac{6}{7}\left(1;2;3\right)\)

\(\Rightarrow\left(ABC\right)\) nhận \(\overrightarrow{n}=\left(1;2;3\right)\) là 1 vtpt

Phương trình (ABC):

\(1\left(x-\frac{1}{7}\right)+2\left(y-\frac{2}{7}\right)+3\left(z-\frac{3}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\)Giao điểm của (ABC) và các trục tọa độ: \(A\left(2;0;0\right)\) ;\(B\left(0;1;0\right)\); \(C\left(0;0;\frac{2}{3}\right)\)

Thể tích tứ diện: \(V=\frac{1}{3}.1.2.\frac{2}{3}=\frac{4}{9}\)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 5 2019 lúc 13:50

Câu 3:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-1+a-b+c>0\\1+a+b+c< 0\end{matrix}\right.\)

\(f\left(1\right)=1+a+b+c\Rightarrow f\left(1\right)< 0\)

\(f\left(-1\right)=-1+a-b+c\Rightarrow f\left(-1\right)>0\)

\(\Rightarrow\) \(f\left(1\right).f\left(-1\right)< 0\Rightarrow\) phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;1\right)\)

Mặt khác do \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)=+\infty\) (do hệ số của số hạng có bậc cao nhất dương)

\(\Rightarrow\) tồn tại 1 giá trị \(x_1>1\) sao cho \(f\left(x_1\right)>0\)

\(\Rightarrow f\left(1\right).f\left(x_1\right)< 0\Rightarrow\) phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(1;x_1\right)\)

Tương tự, \(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=-\infty\) nên tồn tại \(x_2< -1\) sao cho \(f\left(x_2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(x_2;-1\right)\)

Nói ngắn gọn, phương trình luôn có 3 nghiệm lần lượt thuộc các khoảng \(\left(-\infty;-1\right);\left(-1;1\right);\left(1;+\infty\right)\)

Vậy đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt

Bùi Đức Thịnh
Xem chi tiết