Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mynameisbro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2023 lúc 21:51

loading...

loading...

loading...

h: Khi m=3 thì \(y=\left(3-2\right)x+3+1=x+4\)

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đồ thị hàm số y=x+4 với trục Ox

\(tan\alpha=a=1\)

=>\(\alpha=45^0\)

y=x+4

=>x-y+4=0

Khoảng cách từ O(0;0) đến đường thẳng x-y+4=0 là:

\(\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot\left(-1\right)+4\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{4}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}\)

 

mynameisbro
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2023 lúc 21:36

a: Để (1) là hàm số bậc nhất thì \(m-2\ne0\)

=>\(m\ne2\)

b: Để (1) đồng biến thì m-2>0

=>m>2

c: Khi m=1 thì \(y=\left(1-2\right)x+1+1=-x+2\)

loading...

d: Thay x=2 và y=1 vào (1), ta được:

\(2\left(m-2\right)+m+1=1\)

=>2m-4+m=0

=>3m-4=0

=>3m=4

=>\(m=\dfrac{4}{3}\)

e: Để (1)//y=3x+2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-2=3\\m+1< >2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=3\\m< >1\end{matrix}\right.\)

=>m=3

f: Để (1) tạo với trục Ox một góc tù thì m-2<0

=>m<2

g: Thay x=0 vào y=5x+6, ta được:

\(y=5\cdot0+6=6\)

Thay x=0 và y=6 vào (1), ta được:

\(0\left(m-2\right)+m+1=6\)

=>m+1=6

=>m=5

Lưu Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 8 2021 lúc 21:57

\(y=cosx-1\) có tập giá trị \(\left[-2;0\right]\)

- Với \(m>0\)

\(\Rightarrow\) \(y=m\sqrt{sin2x}\) có tập giá trị \(\left[0;m\right]\)

Để 2 hàm có cùng tập giá trị \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2=0\\0=m\end{matrix}\right.\) ko có m thỏa mãn

- Với \(m\le0\)

\(\Rightarrow y=m\sqrt{sin2x}\) có tập giá trị \(\left[m;0\right]\)

Để 2 hàm có cùng tập giá trị \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\0=0\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow m=-2\)

Vậy \(m=-2\)

Thùy Linh Bùi
Xem chi tiết
anh Trinhquang
Xem chi tiết
huynhthanhtruc
9 tháng 12 2021 lúc 20:44

a) khi m khác 1/2

b)khi m >1

c) khi K<5

Phan Như Ý
Xem chi tiết
9- Thành Danh.9a8
27 tháng 12 2021 lúc 16:54

1b 2d

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 18:02

Câu 3: C

Câu 8: A

♊Ngọc Hân♊
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 12 2021 lúc 21:29

\(a,\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{m+1}\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm1\\ b,\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{m+1}>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\\ c,\Leftrightarrow\dfrac{m-1}{m+1}+m+2=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{m-1+m^2+m}{m+1}=0\\ \Leftrightarrow m^2+2m-1=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1+\sqrt{2}\\m=-1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Nhi Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 13:25

a: Để hàm số y=(m+6)x-7 đồng biến thì m+6>0

=>m>-6

b: Để hàm số y=(-k+9)x+100 nghịch biến thì -k+9<0

=>-k<-9

=>k>9

c: Để hai đồ thị hàm số y=12x+(5+m) và y=-3x+(3-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m+5=3-m\\12\ne-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>m+5=3-m

=>2m=-2

=>m=-1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 1 2019 lúc 17:11

a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1 (*)

Hàm số đồng biến khi m – 1 > 0 hay m > 1.

Kết hợp với điều kiện (*) ta được với m > 1 thì hàm số đồng biến.

b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5 (**).

Hàm số nghịch biến khi 5 – k < 0 hay k > 5.

Kết hợp với điều kiện (**) ta được với k > 5 thì hàm số nghịch biến.

tuấn tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 7:00

a: Để hai đường thẳng song song thì m-1=3-m

=>2m=4

hay m=2

Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 7:03

\(\text{//}\Leftrightarrow m-1=3-m\Leftrightarrow m=2\\ \cap\Leftrightarrow m-1\ne3-m\Leftrightarrow m\ne2\)