Phương trình cot 3x = cot x có mấy nghiệm thuộc 0 , 10 π .
A. 9
B. 20
C. 19
D. 10
Mấy bạnn giải chii tiết raa giúp mik với nhaa Câu 1: nghiệm dương nhỏ nhất của pt tan x=tan (6π/5) A. x=π/5 B. x=6π/5 C. x=6/5 D. x=6π Câu 2: tìm nghiệm thuộc đoạn [0;π] của pt cot 2x=cot(π/2-x) A. 2 B. 3 C.1 D.4 Câu 3: tìm tổng các nghiệm thuộc khoảng (-π/2;π/2) của pt 4sin²2x-1=0 A.0 B. π/6 C. π/3 D. π Câu 4: tìm tổng các nghiệm của pt cos(x+π/4)=1/2 trong khoảng (-π;π) A. π/2 B. -π/2 C. -3π/2 D. π/4
Phương trình c o t ( x + π / 4 ) = 0 có nghiệm là:
A. x = - π/4 + kπ, k ∈ Z.
B. x = π/4 + kπ, k ∈ Z.
C. x = - π/4 + k2π, k ∈ Z.
D. x = π/4 + k2π, k ∈ Z.
1. Giải các phương trình sau:
a) \(\cos\left(x+15^0\right)=\dfrac{2}{5}\)
b) \(\cot\left(2x-10^0\right)=4\)
c) \(\cos\left(x+12^0\right)+\sin\left(78^0-x\right)=1\)
2. Định m để các phương trình sau có nghiệm:
\(\sin\left(3x-27^0\right)=2m^2+m\)
c.
\(\Leftrightarrow cos\left(x+12^0\right)+cos\left(90^0-78^0+x\right)=1\)
\(\Leftrightarrow2cos\left(x+12^0\right)=1\)
\(\Leftrightarrow cos\left(x+12^0\right)=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+12^0=60^0+k360^0\\x+12^0=-60^0+k360^0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=48^0+k360^0\\x=-72^0+k360^0\end{matrix}\right.\)
2.
Do \(-1\le sin\left(3x-27^0\right)\le1\) nên pt có nghiệm khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}2m^2+m\ge-1\\2m^2+m\le1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m^2+m+1\ge0\left(luôn-đúng\right)\\2m^2+m-1\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-1\le m\le\dfrac{1}{2}\)
a.
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+15^0=arccos\left(\dfrac{2}{5}\right)+k360^0\\x+15^0=-arccos\left(\dfrac{2}{5}\right)+k360^0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-15^0+arccos\left(\dfrac{2}{5}\right)+k360^0\\x=-15^0-arccos\left(\dfrac{2}{5}\right)+k360^0\end{matrix}\right.\)
b.
\(2x-10^0=arccot\left(4\right)+k180^0\)
\(\Rightarrow x=5^0+\dfrac{1}{2}arccot\left(4\right)+k90^0\)
2.
Phương trình \(sin\left(3x-27^o\right)=2m^2+m\) có nghiệm khi:
\(2m^2+m\in\left[-1;1\right]\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m^2+m\le1\\2m^2+m\ge-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(2m-1\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow-1\le m\le\dfrac{1}{2}\)
phương trình tan^x+cot^x-3(tanx+cotx)-2=0 có bao nhiêu nghiệm thuộc(0,pi)
1) nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(cot\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=\sqrt{3}\) là
2) phương trình \(sin\left(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{\pi}{3}\right)=0\) có nghiệm là
3) họ nghiệm của phương trình \(cot\)(2x - 30 độ) = \(\sqrt{3}\) là
Giải PT:
a1. \(\cot\left(2x+\dfrac{\pi}{3}\right)\)=\(-\sqrt{3}\)
a2. \(\cot\left(3x-10^{\cdot}\right)\cot2x=1\)
a3. \(\cot\left(\dfrac{\pi}{4}-2x\right)-\tan x=0\)
a4. \(\cot\left(30^{\cdot}+3x\right)+\tan\left(x-10^{\cdot}\right)=0\)
a1.
$\cot (2x+\frac{\pi}{3})=-\sqrt{3}=\cot \frac{-\pi}{6}$
$\Rightarrow 2x+\frac{\pi}{3}=\frac{-\pi}{6}+k\pi$ với $k$ nguyên
$\Leftrightarrow x=\frac{-\pi}{4}+\frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên
a2. ĐKXĐ:...............
$\cot (3x-10^0)=\frac{1}{\cot 2x}=\tan 2x$
$\Leftrightarrow \cot (3x-\frac{\pi}{18})=\cot (\frac{\pi}{2}-2x)$
$\Rightarrow 3x-\frac{\pi}{18}=\frac{\pi}{2}-2x+k\pi$ với $k$ nguyên
$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{9}+\frac{k}{5}\pi$ với $k$ nguyên.
a3. ĐKXĐ:........
$\cot (\frac{\pi}{4}-2x)-\tan x=0$
$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{4}-2x)=\tan x=\cot (\frac{\pi}{2}-x)$
$\Rightarrow \frac{\pi}{4}-2x=\frac{\pi}{2}-x+k\pi$ với $k$ nguyên
$\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi$ với $k$ nguyên.
a4. ĐKXĐ:.....
$\cot (\frac{\pi}{6}+3x)+\tan (x-\frac{\pi}{18})=0$
$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{6}+3x)=-\tan (x-\frac{\pi}{18})=\tan (\frac{\pi}{18}-x)$
$=\cot (x+\frac{4\pi}{9})$
$\Rightarrow \frac{\pi}{6}+3x=x+\frac{4\pi}{9}+k\pi$ với $k$ nguyên
$\Rightarrow x=\frac{5}{36}\pi + \frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên.
vẽ đồ thị hàm số \(y=\cot x\) rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng (−π;π)(−π;π) là nghiệm của mỗi phương trình sau :
1) \(\cot x=\frac{\sqrt{3}}{3}\) ; 2) \(\cot x=1\)
Đúng ghi Đ, sai ghi S. Điền vào chỗ chấm:
a) Phương trình 2 x + 5 = 11 và phương trình 7 x - 2 = 19 là hai phương trình tương đương. ....
b) Phương trình 3 x - 9 = 0 v à x 2 - 9 = 0 là hai phương trình tương đương. ....
c) Phương trình 0 x + 2 = x + 2 - x có tập nghiệm là S = {2} ....
d) Phương trình ( 2 x - 3 ) ( 3 x + 1 ) = 0 có tập nghiệm là S = 3 / 2 ; - 1 / 3 . . . .
Giải các phương trình sau :
a) \(\tan\left(x-15^0\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
b) \(\cot\left(3x-1\right)=-\sqrt{3}\)
c) \(\cos2x\tan x=0\)
d) \(\sin3x\cot x=0\)
Bài 5. a) Vì = tan 300 nên
tan (x - 150) = ⇔ tan (x - 150) = tan 300
⇔ x - 150 = 300 + k1800 ⇔ x = 450 + k1800 , (k ∈ Z).
b) Vì -√3 = cot() nên
cot (3x - 1) = -√3 ⇔ cot (3x - 1) = cot()
⇔ 3x - 1 = + kπ ⇔ x =
c) Đặt t = tan x thì cos2x = , phương trình đã cho trở thành
. t = 0 ⇔ t ∈ {0 ; 1 ; -1} .
Vì vậy phương trình đã cho tương đương với
d) sin 3x . cot x = 0 ⇔ .
Với điều kiện sinx # 0, phương trình tương đương với
sin 3x . cot x = 0 ⇔
Với cos x = 0 ⇔ x = + kπ, k ∈ Z thì sin2x = 1 – cos2x = 1 – 0 = 1 => sinx # 0, điều kiện được thỏa mãn.
Với sin 3x = 0 ⇔ 3x = kπ ⇔ x = , (k ∈ Z). Ta còn phải tìm các k nguyên để x = vi phạm điều kiện (để loại bỏ), tức là phải tìm k nguyên sao cho sin = 0, giải phương trình này (với ẩn k nguyên), ta có
sin = 0 ⇔ = lπ, (l ∈ Z) ⇔ k = 3l ⇔ k : 3.
Do đó phương trình đã cho có nghiệm là x = + kπ, (k ∈ Z) và x = (với k nguyên không chia hết cho 3).