Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2019 lúc 6:09

Giải bài 95 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

 * Cách 1.

Ta có: AD vuông BC tại A' nên  A A ' B ^ = 90 o

Vì  A A ' B ^ là góc có đỉnh bên trong đường tròn nên:

Tương tự, vì BE vuông góc AC tại B' nên ta có:

E B ' C ^ là góc có đỉnh nằm trong đường tròn

Ta có:(1)

Và (2)

Tà (1) và (2) 

Đây là hai góc nội tiếp chắc hai cung DC và CE nên:

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 9 2018 lúc 4:58

Từ tam giác cân BHD suy ra HA'=A'D (BA' là đường trung trực của cạnh HD)

Điểm C nằm trên đường trung trực của HD nên CH=CD.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2017 lúc 9:04

Do Giải bài 95 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ( hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau).

Suy ra: BC là tia phân giác của góc Giải bài 95 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 .

Xét tam giác BHD có BA’ vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên tam giác BHD cân tại B.

Bình luận (0)
Hoài Right
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 3 2023 lúc 17:59

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh subi
17 tháng 4 2017 lúc 9:51

Giải bài 95 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 95 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Bình luận (0)
Lê đăng lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 20:56

a: góc HMC+góc HNC=180 độ

=>HMCN nội tiếp

b: góc CED=góc CAD

góc CDE=góc CAE

mà góc CAD=góc CAE(=góc CBD)

nên góc CED=góc CDE

=>CD=CE

Bình luận (0)
Hân Hân
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
22 tháng 3 2020 lúc 19:16

A B C D H E M N

a) Gọi M,N lần lượt là giao điểm của AD với BC và BE với AC

Các \(\hept{\begin{cases}\widehat{ANB}\\\widehat{AMB}\end{cases}}\)là 2 góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn nên ta có:

\(\widehat{ANB}=\frac{1}{2}\)(sđ \(\widebat{EC}\)+ sđ \(\widebat{AB}\)) =90o (vì BE_|_ AC)

\(\widehat{AMB}=\frac{1}{2}\)(sđ \(\widebat{DC}\)+ sđ \(\widebat{AB}\))=90o (vì AD _|_ BC)

Vậy ta có: \(sđ\widebat{CE=sđ\widebat{CD}}\)\(\Leftrightarrow CD=CE\left(đpcm\right)\)

Nguồn: loigiaihay.com

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Bùi Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 2 2021 lúc 17:45

a) Gọi G là trung điểm của BC

Ta có: ΔDBC vuông tại D(BD\(\perp\)AC tại D)

mà DG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(G là trung điểm của BC)

nên \(DG=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)(1)

Ta có: ΔEBC vuông tại E(CE\(\perp\)AB)

mà EG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(G là trung điểm của BC)

nên \(EG=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)(2)

Ta có: G là trung điểm của BC(gt)

nên \(BG=CG=\dfrac{BC}{2}\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra GB=GC=GE=GD

hay B,C,D,E cùng nằm trên một đường tròn(đpcm)

Bình luận (1)
Cao Trần Ngọc Diệp
Xem chi tiết