Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 2 2018 lúc 2:04

Đáp án D

Bùi Hà Trang Mi
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
29 tháng 11 2021 lúc 19:27

Câu 3: Các chất mà phân tử không phân cực là:

A. NH3,Br2, C2H4.                B. HBr, CO2,CH4.   

C. Cl2,CO2, C2H2.                D. HCl, C2H2,Br2.

⇒ Đáp án:        C. Cl2,CO2, C2H2. 

Nguyễn Phương Hằng
Xem chi tiết
Hải Títt
8 tháng 11 2016 lúc 18:04

a) Hcl = 1+35,5=36,5 đvc

CuO= 64+16=80đvc

H2SO4=2+32+16.4=98đvc

NH3=14+3=17 đvc

b)

CO2= 12+16.2=44 đvc

O2=16.2=32 đvc

Cl2=35,5.2=71đvc

H2=2.1=2đvc

c)

HNO3=1+14+16.3=63 đvc

Cu(OH)2= 64+16.2+1.2=98 đvc

NaOH=23+16+1=40 đvc

d)

Ba(OH)2 = 137+16.2+1.2=171 đvc

SO2= 32+16.2=64 đvc

2)

a) Fe(2) O(2) Cu(2) O(2) Na(1) O(2) C(4) O(2)

b)

H(1) O(2) Cu(2) OH(1) N(3) H(1) H(1) Cl(1)

Nguyễn Như Nam
8 tháng 11 2016 lúc 18:12

Bài 1: Tính phân tử khối của các chất sau:

a) PHân tử khối của \(HCl\) là: \(1+35,5=36,5\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(CuO\) là: \(64+16=80\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(H_2SO_4\) là: \(2.1+32+4.16=98\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(NH_3\) là: \(14+3.1=17\left(đvC\right)\)

b) Phân tử khối của \(CO_2\) là: \(12+2.16=44\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(O_2\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(Cl_2\) là: \(2.35,5=71\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(H_2\) là: \(2.1=2\left(đvC\right)\)

c) Phân tử khối của \(HNO_3\) là: \(1+14+3.16=63\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(Cu\left(OH\right)_2\) là: \(64+2\left(16+1\right)=98\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(NaOH\) là: \(23+16+1=40\left(đvC\right)\)

d) PHân tử khối của \(Ba\left(OH\right)_2\) là: \(137+2\left(16+1\right)=171\left(đvC\right)\)

Phân tử khối của \(SO_2\) là: \(32+2.16=64\left(đvC\right)\)

Bài 2: Xác định hóa trị của các chất sau:

a) *)Gọi hóa trị của \(Fe\)\(a\)

Đồng thời hóa trị của \(O\) được xác định là II

Ta có quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Fe\) là: \(II\)

*) Gọi hóa trị của \(Cu\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Cu\) là: \(II\)

*) Gọi hóa trị của \(Na\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tinh hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(2.a=1.II\Rightarrow a=I\)

Vậy hóa trị của \(Na\) là : \(I\)

*) Gọi hóa trị của \(C\) là : \(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=2.II\Rightarrow a=IV\)

Vậy hóa trị của \(C\) là: \(IV\)

b) *) Như ta được biết thì \(O\) được xác định là hóa trị \(II\)\(H\) hóa trị \(I\)

*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là a.

Ta có hóa trị của \(OH\)\(I\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=2.I\Rightarrow a=II\)

Vậy hóa trị của \(Cu\)\(II\)

*) Gọi hóa trị của \(N\)\(a\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.a=3.I\Rightarrow a=III\)

Vậy hóa trị của \(N\)\(III\)

*) Gọi hóa trị của \(Cl\)\(b\)

Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)

=> \(1.I=1.b\Rightarrow b=I\)

Vậy hóa trị của \(Cl\)\(I\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 11 2016 lúc 21:36

Mình chỉ làm vài câu nhé!

PTK(HCl)= NTK (H)+ NTK(Cl)= 1+ 35,5= 36,5 (đvC)

PTK(CO2)= NTK(C)+ 2.NTK(O)= 12+2.16= 44(đvC)

anhlephuong
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 7 2021 lúc 9:15

a) 

Dẫn các khí qua bình đựng Br2 dư : 

- Mất màu : C2H4

Cho que đốm đỏ lần lượt vào các lọ khí còn lại : 

- Bùng cháy : O2

- Khí cháy màu xanh nhạt : H2

- Tắt hẳn : CH4

b) 

Sục mỗi khí vào bình đựng AgNO3 / NH3 dư : 

- Kết tủa vàng : C2H2

Dẫn các khí qua bình đựng Br2 dư : 

- Mất màu : C2H4

Cho que đốm đỏ lần lượt vào các lọ khí còn lại : 

- Bùng cháy : O2

- Tắt hẳn : CH4

hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 9:17

a)

Trích mẫu thử

Cho vào dung dịch brom

- mẫu thử mất màu là $C_2H_4$

$C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2$

Đốt mẫu thử rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong : 

- mẫu thử tạo vẩn đục là $CH_4$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$

$CO_2 + Ca(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3 + H_2O$

Nung hai khí với Cu ở nhiệt độ cao : 

- mẫu thử làm chất rắn chuyển từ nâu sang đen là $O_2$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$

- mẫu thử không hiện tượng là $H_2$

b)

Trích mẫu thử

Cho mẫu thử vào dd AgNO3/NH3

- mẫu thử tạo kết tủa vàng nhạt là C2H2

Cho mẫu thử còn vào dd brom

- mẫu thử làm mất màu là C2H4

Đốt mẫu thử rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong : 

- mẫu thử tạo vẩn đục là $CH_4$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$

$CO_2 + Ca(OH)_2 \xrightarrow{t^o} CaCO_3 + H_2O$

- mẫu thử không hiện tượng là O2

Hoàng thùy linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 12 2020 lúc 22:12

Đáp án: C

Giải thích: 

_ Loại A vì có CuO, NO

_ Loại B vì có CO

_ Loại D vì có NO

⇒ Chọn C

PTHH: \(Na_2O+CO_2\rightarrow Na_2CO_3\)

\(Na_2O+SO_3\rightarrow Na_2SO_4\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)

Bạn tham khảo nhé!

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 11 2017 lúc 11:40

Đáp án C

Có 3 phân tử phân cực là : NH3, SO2 và H2O.

Chú ý : CO2 chứa liên kết CHT phân cực tuy nhiên do tính đối xứng nên xét cả phân tử thì không phân cực

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 6 2019 lúc 17:24

Đáp án C

Trong các phân tử, có 3 phân tử phân cực gồm: NH3, SO2 và H2O.

Các liên kết C-O trong phân tử CO2 là liên kết cộng hóa trị có cực, nhưng do có cấu tạo thẳng nên CO2 là phân tử không có cực.

Còn C2H2 trong phân tử có C lai hóa sp3 là lai hóa thẳng nên phân tử không phân cực.

Giang Nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 7 2021 lúc 16:05

a) Dùng quỳ tím ẩm

- Hóa đỏ: HCl

- Hóa đỏ rồi mất màu: Clo

- Không đổi màu: Oxi

b) Dùng quỳ tím

- Hóa đỏ: CO2

- Hóa đỏ rồi mất màu: Clo

- Không hiện tượng: CO

c) 

- Dùng quỳ tím ẩm

+) Hóa xanh: NH3

+) Không đổi màu: Oxi

+) Hóa đỏ: CO2 và SO2

- Sục 2 khí còn lại qua dd Brom 

+) Dung dịch Brom nhạt màu: SO2

PTHH: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

+) Không hiện tượng: CO2

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 10 2018 lúc 8:59

Đáp án B

Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 4 2022 lúc 8:40

a, Dẫn qua dd Br2 dư:

- Làm mất màu Br2 -> C2H4

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

- Br2 ko mất màu -> CO2, CH4 (1)

Dẫn (1) qua Cl2 ngoài ánh sáng:

- Làm mất màu Cl2 -> CH4

\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{\text{ánh sáng}}CH_3Cl+HCl\)

- Ko hiện tượng -> CO2

b, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:

- Tạp kết tủa trắng -> CO2, SO2 (1)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)

- Ko hiện tượng -> CH4, C2H4 (2)

Dẫn (1) qua dd Br2 dư:

- Mất màu Br2 -> SO2

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

- Ko hiện tượng -> CO2

Dẫn (2) qua Cl2 ngoài ánh sáng:

- Mất màu Cl2 -> CH4

\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{\text{ánh sáng}}CH_3Cl+HCl\)

- Ko hiện tượng -> C2H4

c, Dẫn qua CuO nung nóng:

- Làm chất rắn màu đen chuyển dần sang màu đỏ -> H2

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

- Ko hiện tượng -> CH4, Cl2 (1)

Dẫn (1) qua H2 ngoài ánh sáng:

- Hóa hợp với H2 và mất màu -> Cl2

\(H_2+Cl_2\underrightarrow{\text{ánh sáng}}2HCl\)

- Ko hiện tượng -> CH4

chuche
7 tháng 4 2022 lúc 8:16

tham khảo:

a)
- Cho cả 3 ba khí vào dd nước vôi trong Ca(OH)2
PTPƯ : CO2 + Ca(OH)2 tạo ra CaCO3 + H2O ( dd làm đục nc vôi trong)
=> CO2
-Tiếp theo cho 2 khí còn lại vào Cl2
PTPƯ : CH4 + Cl2 => CH3Cl + HCl (đk ánh sáng ) ( Tạo kết tủa)
=> CH4
- Dùng dung dịch br2 nhận ra c2h4
- Còn lại là H2

Kudo Shinichi đã xóa