Viết công thức cấu tạo, công thức electron và xác định hóa trị của các nguyên tố
trong các phân tử sau :
- H 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; F 2 ; N 2
- HCl; HBr; HI; H 2 O; H 2 S; NH 3 ; PH 3 ; CH 4
- CO 2 ; H 2 CO 3 ; HClO; HNO 2 ;
- C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; CH 3 Cl.
Viết công thức cấu tạo, công thức electron và xác định hóa trị của các nguyên tố
trong các phân tử sau :
- H 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; F 2 ; N 2
- HCl; HBr; HI; H 2 O; H 2 S; NH 3 ; PH 3 ; CH 4
- CO 2 ; H 2 CO 3 ; HClO; HNO 2 ;
- C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; CH 3 Cl.
Bài 3. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng Phương pháp giải thăng bằng electron
a) NaBr + Cl2 → NaCl + Br2
b) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
c) CO + I2O5 → CO2 + I2
d) Cr(OH)3 + Br2 + OH- → CrO42- + Br- + H2O
e) H+ + MnO4- + HCOOH → Mn2+ + H2O + CO2
Bài 2: Hòa an 6, lít khí HCl (đktc) vào nước thu được 50 t dung dịch. Tính nồng độ % của dung dịch? (Cho: H = 1 ; Cl=35,5) Bài 3: Hoàn thành các phản ứng sau: a/Fe+Cl 2 longrightarrow?; b/H 2 SO 4 +? BaSO 4 + ? c/Na+? NaOH+?; d/CO 2 +Ca(OH) 2 ?+? Giúp tớ vơi mai phải nộp rồi
Dựa vào độ âm điện, hãy sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực của liên kết giữa 2 nguyên tử trong phân tử các chất sau: CaO, MgO, CH4, AlN, N2, NaBr, BCl3(Cho độ âm điện của O = 3,5; Cl = 3,0; Br = 2,8; Na = 0,9; Mg = 1,2; Ca = 1,0; C = 2,5; H = 2,1; Al = 1,5; N = 3; B =2,0).
A. N2, CH4, BCl3, AlN, NaBr, MgO, CaO
B. N2, CH4, AlN, BCl3, NaBr, MgO, CaO
C. N2, CH4, BCl3, AlN, NaBr, CaO, MgO
D. N2, CH4, AlN, NaBr, BCl3, MgO, CaO
3. Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử trong của hợp chất: Fe2O3, Na2CO3, KAl(SO4)2.
Câu 4. Cho độ âm điện C: 2,55; K: 0,82; H: 2,2; Cl: 3,16; O: 3,44 để xác định liên kết trong phân tử các chất sau: CO2, HCl, K2O, KCl. Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là:
A. Cl2 B. HCl C. K2O D. KCl
Câu 5. Cho độ âm điện C: 2,55; K: 0,82; H: 2,2; Cl: 3,16; O: 3,44 để xác định liên kết trong phân tử các chất sau: CO2, HCl, K2O, Cl2. Chất có liên kết ion là:
A. CO2 B. HCl C. K2O D. Cl2
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
2. Sử dụng sơ đồ tương tự như Hình 8.1, hãy giải thích sự tạo thành phân tử chlorine (Cl2) và oxygen (O2) từ các nguyên tử tương ứng