Để chứng minh tính lưỡng tính của: N H 2 - C H 2 - C O O H X , ta cho X tác dụng với:
A. N a 2 C O 3 , H C l
B. HCl, NaOH
C. H N O 3 , C H 3 C O O H
D. NaOH, N H 3
Cho AB và AC là 2 tiếp tuyến của(O,R) . Kẻ đường kính CM, kẻ OH vuông góc BC tại H, AM cắt (O)
tại N.
a) Chứng minh: O, H, A thẳng hàng.
b) Chứng minh: AB^2=AM.AN.
c) Chứng minh: Góc AHN=Góc AMO
d) Biết OA= 3R. Tính BC và S tam giác AOM theo R.
Từ điểm A ở ngoài đường tròn tâm O bán kính R, kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC
( B,C là 2 tiếp điểm ). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh OA vuông góc BC, tính OH.OA theo R
b) Kẻ đường kính BD của đường tròn tâm O. Chứng minh CD // OA
c) Gọi E là hình chiếu của C trên BD, K là giao điểm của AD và CE. Chứng minh K là trung điểm của CE
a: Xét (O) có
AB là tiếp tuyến
AC là tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC
=>OA⊥BC
Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao
nên \(OH\cdot OA=OB^2=R^2\)
b:Xét (O) có
ΔBCD nội tiếp
BD là đường kính
Do đó: ΔBCD vuông tại C
Suy ra: BC⊥CD
mà BC⊥AO
nên AO//CD
Có ý kiến cho rằng: Trong nước, số nguyên tử H gấp 2 lần số nguyên tử O nên phần trăm khối lượng của H trong nước gấp 2 lần phần trăm khối lượng O. Theo em, ý kiến trên có đúng không? Hãy tính phần trăm khối lượng của H, O trong nước để chứng minh
Ta có:
MH = 1 amu
MO = 16 amu
Ta có:
\(M_{H_2O}=1
.
2+16=18\left(amu\right)\)
\(\%m_H=\dfrac{M_{H_2O}}{M_{H_2}}
.
100\%=9\%\)
\(\%m_O=100\%-9\%=91\%\)
=> Nhận định trên là sai.
Trong phân tử nước gồm: 1 nguyên tử O và 2 nguyên tử H
Ta có: Khối lượng của nguyên tố O trong nước là:
mO = 1 x 16 amu = 16 amu
Khối lượng của nguyên tố H trong nước là:
mH = 2 x 1 amu = 2 amu
=> Khối lượng phân tử nước là: Mnước = 16 + 2 = 18 amu
=> Ý kiến: Phần trăm khối lượng của H trong nước gấp 2 lần phần trăm khối lượng O là sai
1. Cho phương trình: x^2-2x-m=3 (m là tham số). Tìm các giá trị của m để phương trình vô nhiệm.
2. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), đường kính AD. Gọi E là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. H là hình chiếu vuông góc của E trên AD.
a) Gọi I là trung điểm của ED. Chứng minh 5 điểm B, H, O, I, C cùng nằm trên một đường tròn
b) Kéo dài BH cắt (O) tại K. Chứng minh B, H, K thẳng hàng.
Cho đường tròn $(O ; 2 \mathrm{~cm})$ đường kính $A B$. Lấy điểm $C$ trên đường tròn sao cho $ \widehat{AO C}=45^{\circ}$. Đường thẳng qua $C$ và vuông góc với $A B$ cắt $(O)$ tại $D$. Kéo dài $B C$ và $D A$ cắt nhau tại $M$. Kẻ $M H \perp A B$ tại $H$
a) Chứng minh tứ giác $A H M C$ nội tiếp.
b) Chứng minh $\widehat{A C H}=\widehat{A B C}$
c) Tính diện tích hình quạt $O C B$
Bài làm :
a) Ta có :
\(\widehat{ACB}\text{ là góc nội tếp chắn nửa đường tròn}\)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^o\Rightarrow\widehat{ACM}=180^o-\widehat{ACB}=90^o\)
Từ đó ; ta có :
\(\widehat{ACM}+\widehat{AHM}=90+90=180^o\)
=> Tứ giác AHMC là tứ giác nội tiếp đường tròn vì có 2 góc đối diện = 180 độ
=> Điều phải chứng minh
b) Theo phần a : Tứ giác AHMC là tứ giác nội tiếp
\(\Rightarrow\widehat{AMH}=\widehat{ACH}\left(1\right)\)
Xét đường tròn (O) : Góc ADC và góc ABC đều là 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AC
\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\left(2\right)\)
Vì CD⊥AB ; MH⊥AB
=> CD//MH
=>∠ADC = ∠AMH ( 2góc so le trong ) (3)
Từ (1) ; (2) ; (3)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACH}\)
=> Điều phải chứng minh
c)∠AOC = 45o
=>∠COB = 180 - 45 = 135o
\(\Rightarrow S_{OCB}=\frac{\pi.R^2.n}{360}=\frac{\pi.2^2.135}{360}=\frac{3}{2}\pi\left(cm^2\right)\)
a) Xét tứ giác AHMC có
góc ACM + góc AHM = 180 độ
Vậy tứ giác AHMC nội tiếp
cho hai đường tròn (O;R) và (O'R') cắt nhau tại A và H ( O và O' ở 2 phía của AH ). Vẽ Vẽ các đường kính AOB và AO'C của 2 đường tròn .Một đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn (O) tại M ,cắt cắt đường tròn (O') tại N
1) Chứng minh 3 điểm B,H,C thẳng hàng
2) Chứng minh rằng khi đường thẳng d thay dôid thì tỉ số HM/HN không không đổi
3) Gọi I,K lần lượt là trung điểm của MN và BC .Chứng minh 4 điêmr A,H,I,K thuộc 1 đường tròn
4) Xác định vị trí của đường thằng d để diện tích Δ HMN lớn nhất
Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O) . Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB , AC của đường tròn (O) ( B và C là hai tiếp điểm ) . Gọi H là giao điểm của OA và BC
1) Chứng minh OA ⊥ BC tại H
2) Từ B vẽ đường kính BD của đường trong (O) , đường thẳng AD cắt (O) tại E (khác D) . Chứng minh AE.AD = AH.AO
3) Qua (O) vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh AD tại K và cắt đường BC tại F . Chứng minh FD là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Các bạn sử dụng kiến thức của hình chương 2 đường tròn để giải cho mk câu 2 và 3 nha . Mk đang cần rất gấp bạn nào giải đúng mk tick cho
Hình bạn tự vẽ nhé.
a) Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) có:
AB=AC ( AB,AC là tiếp tuyến )
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) ( AB,AC là tiếp tuyến )
AH là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)
\(\widehat{\Rightarrow BHA}=\widehat{CHA}\)( hai góc tương ứng )
Ta có : \(\widehat{BHA}+\widehat{CHA}=180^0\) ( hai góc kề bù )
mà \(\widehat{BHA}=\widehat{CHA}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BHA}=\widehat{CHA}=90^0\)
\(\Rightarrow BC\perp AH\) hay \(BC\perp AO\)(đpcm)
b) Xét \(\Delta BAE\) và \(\Delta DAB\) có :
\(\widehat{BAD}\) là góc chung
\(\widehat{BDE}=\widehat{ABE}\) ( cùng chắn \(\stackrel\frown{BE}\))
\(\Rightarrow\Delta BAE\sim\Delta DAB\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AB}{AD}\)
\(\Leftrightarrow AB^2=AE.AD\) (1)
Xét \(\Delta BAH\) và \(\Delta BOH\) cùng vuông góc tại H có:
\(AB^2=AH.AO\) ( hệ thức lượng trong tam giác vuông) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AE.AD=AH.AO\) (đpcm)
2) △OAB vuông tại B có BH là đường cao => AH.AO=BA2
tương tự △ABD vuông tại B có BE là đường cao => AE.AD = AB2
=> AH.AO=AE.AD
3) △OKA ∽ΔOHF => OK.OF=OH.OA=OB^2=OD^2
=> OK/OD=OD/OF
=> Δ ODK ∽ ΔODF (c.g.c)
=>góc ODF = 90độ
=> FD là tt của (O)
Cho M thuộc (O; R) đường trung trực của đoạn OM cắt (O) tại A và B, cắt OM tại H
a) Chứng minh: H là trung điểm của AB và tam giác OAM đều
b) Vẽ hai tiếp tuyến tại A và B của (O), chúng cắt nhau tại C. Chứng minh O, M, C thẳng hàng. Tính AC, AH theo R
c) Đường thẳng vuông góc với OA tại O cắt BC tại N. Chứng minh: MN là tiếp tuyến của (O) và M là tâm đường tròn nội tiếp ABC
d) Gọi I là giao điểm của AB và ON. Chứng minh HI.HB + HM.HC = \(R^2\)
Câu 1: Biết, hiểu để dựa vào hình cấu tạo trong của thỏ cái mô tả chứng minh được cấu tạo nội quan hoàn thiện của thỏ
Câu 2: biết, hiểu để dựa vào sơ đồ hệ tuần hoàn-hệ hô hấp của thỏ để so sánh và chứng minh được sự tiến hoá hoàn thiện hơn so với lớp chim.
Câu 1:
- Bộ não thỏ phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp, phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngăn, hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể đỏ tươi.
- Thận sau có cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng lọc máu.
1.Cho các phản ứng:
H2N - CH2 - COOH + HCl à H3N+- CH2 – COOHCl-
H2N - CH2 - COOH + NaOH à H2N - CH2 - COONa + H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic:
A. có tính chất lưỡng tính.
B. chỉ có tính axit.
C. chỉ có tính bazơ.
D. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
Phản ứng với HCl chứng tỏ axit amino axetic có tính bazo (nhận proton H+)
Phản ứng với NaOH chứng tỏ axit amino axetic có tính axit (cho proton H+)
=> Axit amino axetic có tính lưỡng tính
=> Đáp án A
Hỏi nhiều vào! Mình đang thích học Hóa.Lâu rồi ko online Hóa