So sánh các phân số sau:
a) − 1 5 + 4 − 5 và 1
b) 3 5 và 2 3 + − 1 5
Câu 4: So sánh các phân số sau:
a) 2 phần 3 và 5 phần b)5 phần 4 và 8 phần 9
So sánh các phân số sau:
a) \(\dfrac{7}{{10}}\) và \(\dfrac{{11}}{{15}}\)
b) \(\dfrac{{ - 1}}{8}\) và \(\dfrac{{ - 5}}{{24}}\)
a)
Ta có: \(BCNN\left( {10,15} \right) = 30\) nên
\(\begin{array}{l}\dfrac{7}{{10}} = \dfrac{{7.3}}{{10.3}} = \dfrac{{21}}{{30}}\\\dfrac{{11}}{{15}} = \dfrac{{11.2}}{{15.2}} = \dfrac{{22}}{{30}}\end{array}\)
Vì \(21 < 22\) nên \(\dfrac{{21}}{{30}} < \dfrac{{22}}{{30}}\) do đó \(\dfrac{7}{{10}} < \dfrac{{11}}{{15}}\).
b)
Ta có: \(BCNN\left( {8,24} \right) = 24\) nên
\(\dfrac{{ - 1}}{8} = \dfrac{{ - 1.3}}{{8.3}} = \dfrac{{ - 3}}{{24}}\)
Vì \( - 3 > - 5\) nên \(\dfrac{{ - 3}}{{24}} > \dfrac{{ - 5}}{{24}}\) do đó \(\dfrac{{ - 1}}{8} > \dfrac{{ - 5}}{{24}}\).
So sánh 2 phân số sau:a) 1099+5/1099-8 và 10100+6/10100-7
b)101010+1/101011+1 và 101011-4/101012-4
Gíup mình với
so sánh các số sau:
a) 7+ √ 14 và 11
b)9- √ 5 và 7
c)5- √ 5 . √ 3 và 1
d)-11+ √ 145 và 2
e)7-4 √ 5 và -2
f)-9-4 √ 5 và -18
a: căn 14<4
=>7+căn 14<4+7=11
b: -căn 5<-2
=>-căn 5+9<-2+9=7
d: \(\sqrt{145}< 13\)
=>-11+căn 145<-11+13=2
e: \(7-4\sqrt{5}+2=9-4\sqrt{5}>0\)
=>7-4căn 5>-2
f: -4căn 5>-9
=>-9-4căn 5>-9-9=-18
Sử dụng tính chất bắc cầu để so sánh các phân số sau:
a) \(\dfrac{1997}{1996}và\dfrac{1996}{1997}\)
b) \(\dfrac{3}{5}và\dfrac{15}{13}\)
\(a,\dfrac{1997}{1996}>1>\dfrac{1996}{1997}\\ b,\dfrac{3}{5}< 1< \dfrac{15}{13}\)
So sánh các phân số sau:
a. 4/7 và 9/14 b. 8/12 và 10/15
\(\dfrac{4}{7}\) = \(\dfrac{8}{14}\) < \(\dfrac{9}{14}\)
So sánh các phân số sau:
a. 4/7 và 9/14 b. 8/12 và 10/15
So sánh các cặp số sau:
a) \({\log _{\frac{1}{2}}}4,8\) và \({\log _{\frac{1}{2}}}5,2\);
b) \({\log _{\sqrt 5 }}2\) và \({\log _5}2\sqrt 2 \);
c) \( - {\log _{\frac{1}{4}}}2\) và \({\log _{\frac{1}{2}}}0,4\).
a, Hàm số \(y=log_{\dfrac{1}{2}}x\) có cơ số \(\dfrac{1}{2}< 1\) nên hàm số nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Mà \(4,8< 5,2\Rightarrow log_{\dfrac{1}{2}}4,8>log_{\dfrac{1}{2}}5,2\)
b, Ta có: \(log_{\sqrt{5}}2=2log_52=log_54\)
Hàm số \(y=log_5x\) có cơ số 5 > 1 nên hàm số đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Do \(4>2\sqrt{2}\Rightarrow log_54>log_52\sqrt{2}\Rightarrow log_{\sqrt{5}}2>log_52\sqrt{2}\)
c, Ta có: \(-log_{\dfrac{1}{4}}2=-\dfrac{1}{2}log_{\dfrac{1}{2}}2=log_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
Hàm số \(y=log_{\dfrac{1}{2}}x\) có cơ số \(\dfrac{1}{2}< 1\) nên nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Do \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}>0,4\Rightarrow log_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{1}{\sqrt{2}}< log_{\dfrac{1}{2}}0,4\Rightarrow-log_{\dfrac{1}{4}}2< log_{\dfrac{1}{2}}0,4\)
so sánh các phân số sau:
5/12 và 4/9,7/60 và 1/5
`MSC:36`
`5/12=(5xx3)/(12xx3)=15/36`
`4/9=(4xx4)/(9xx4)=16/36`
`-> 5/12 < 4/9`
`----`
`MSC:60`
`7/60` giữ nguyên
`1/5=(1xx12)/(5xx12)=12/60`
`->7/60<1/5`
So sánh các cặp số sau:
a) 6 và 5; b) \( - 5\) và 0;
c) \( - 6\) và 5; d) \( - 8\) và \( - 6\);
e) \(3\) và \( - 10\); g) \( - 2\) và \( - 5\)
a) \(6 > 5\)
b) \( - 5\) là số nguyên âm nên \( - 5 < 0\)
c) \( - 6\) là số nguyên âm, 5 là số nguyên dương nên \( - 6 < 5\)
d) \( - 8\) và \( - 6\) là các số nguyên âm và có số đối lần lượt là 8 và 6.
\(8 > 6 \Rightarrow - 8 < - 6\)
e) 3 là số nguyên dương, \( - 10\) là số nguyên âm nên \(3 > - 10\)
g) \( - 2\) và \( - 5\) là các số nguyên âm có số đối lần lượt là 2 và 5.
\(2 < 5 \Rightarrow - 2 > - 5\)