Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 9 2019 lúc 4:04

Đáp án B

Trên hai đường tròn  ( C 1 ) , ( C 2 ) lần lượt lấy M, N sao cho hai điểm này không trùng hai điểm A, B. Khi đó 4 điểm M, N, A, B không đồng phẳng nên tạo thành tứ diện ABMN. Mặt cầu (S) đi qua  ( C 1 ) , ( C 2 ) khi đó mặt (S) đi qua A, B, M, N

Do đó có duy nhất 1 mặt cầu

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2018 lúc 8:54

Mặt cầu (S) có tâm O(0;0;0), R = 3.

Gọi

Tọa độ 

Gọi  là trung điểm AB và A B ⊥ O H  Theo hệ thức lượng cho tam giác vuông có:

Chọn đáp án C.

Chọn đáp án C.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 1 2019 lúc 18:27

Đáp án B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 6 2019 lúc 17:50

Chọn đáp án B.

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 20:41

a) Mặt phẳng (Q) và (R) song song với nhau, suy ra giao tuyến của (ACC') với hai mặt phẳng (Q) và (R) song song với nhau. Do đó BD // CC'

Mặt phẳng (Q) và (P) song song với nhau, suy ra giao tuyến của (C'AA') với hai mặt phẳng (Q) và (P) song song với nhau. Do đó B'D // AA'

b) Xét tam giác ACC' ta có BD // CC' suy ra \(\frac{{AD}}{{BC}} = \frac{{AD}}{{DC'}}\)

Xét tam giác C'AA' ta có B'D // AA' suy ra \(ADDC' = A'B'B'C'\)

Do đó, \(\frac{{AB}}{{BC'}} = \frac{{AD}}{{DC'}} = \frac{{A'B'}}{{B'C'}}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2019 lúc 4:10

Đáp án D

Gọi d  là đường thẳng qua M có véc tơ chỉ phương:

- Đường tròn (C1) tâm I1 (1;1) và R1= 1

  Đường tròn (C2) : tâm I2( -2;0) và R2= 3

- Nếu d cắt  (C1) tại A :

- Nếu d cắt (C2)  tại B:

- Theo giả thiết: MA= 2 MB nên MA2= 4 MB2 (*)

- Ta có :

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 14:58

Mình nghĩ chọn D

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 15:07

Theo mình thôi nha, ví dụ như trong hình chóp S.ABCD thì ta sẽ có thế này ha:

\(AB\subset\left(SAB\right);AD\subset\left(SAD\right)\)

(SAB) và (SAD) nó phân biệt

nhưng AB và AD không hề chéo nhau

=>ý B sai

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 8 2023 lúc 17:04

Nếu hai mặt phẳng (P) và (Q) có một điểm chung thì chúng có đường thẳng chung d.

Ta có: a // (Q);

            a ⊂ (P);

           (P) ∩ (Q) = d.

Suy ra a // d.

Tương tự ta cũng có b // d.

Mà a, b, d cùng nằm trong mặt phẳng (P) nên a // b // d, điều này mâu thuẫn với giả thiết a, b cắt nhau trong (P).

Vậy hai mặt phẳng (P) và (Q) không có điểm chung hay (P) // (Q).

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 12:26

Áp dụng tính chất 2, ta có \(\left( P \right)\) là mặt phẳng duy nhất đi qua ba điểm phân biệt \(A,B,C\) là mặt phẳng \(M,N,O\).

Áp dụng tính chất 3, ta có

– Đường thẳng \(a\) có hai điểm phân biệt \(M,O\) nằm trong mặt phẳng \(\left( P \right)\) nên mọi điểm của đường thẳng \(a\) cũng nằm trong mặt phẳng \(\left( P \right)\). Vậy đường thẳng \(a\) nằm trong mặt phẳng \(\left( P \right)\).

– Đường thẳng \(b\) có hai điểm phân biệt \(N,O\) nằm trong mặt phẳng \(\left( P \right)\) nên mọi điểm của đường thẳng \(b\) cũng nằm trong mặt phẳng \(\left( P \right)\). Vậy đường thẳng \(b\) nằm trong mặt phẳng \(\left( P \right)\).