Cho số thực a ≥ ln 2 . Tính giới hạn L = lim a → ln 2 ∫ a ln 10 e x e x - 2 3 d x
A. L = ln6
B. L = ln2
C. L = 6
D. L = 2
a) Sử dụng giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{t \to 0} \frac{{\ln \left( {1 + t} \right)}}{t} = 1\) và đẳng thức \(\ln \left( {x + h} \right) - \ln x = \ln \left( {\frac{{x + h}}{x}} \right) = \ln \left( {1 + \frac{h}{x}} \right),\) tính đạo hàm của hàm số \(y = \ln x\) tại điểm x > 0 bằng định nghĩa.
b) Sử dụng đẳng thức \({\log _a}x = \frac{{\ln x}}{{\ln a}}\,\,\left( {0 < a \ne 1} \right),\) hãy tính đạo hàm của hàm số \(y = {\log _a}x.\)
a) Với x > 0 bất kì và \(h = x - {x_0}\) ta có
\(\begin{array}{l}f'\left( {{x_0}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{f\left( {{x_0} + h} \right) - f\left( {{x_0}} \right)}}{h} = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{\ln \left( {{x_0} + h} \right) - \ln {x_0}}}{h}\\ = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{\ln \left( {1 + \frac{h}{{{x_0}}}} \right)}}{{\frac{h}{{{x_0}}}.{x_0}}} = \mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{1}{{{x_0}}}.\mathop {\lim }\limits_{h \to 0} \frac{{\ln \left( {1 + \frac{h}{{{x_0}}}} \right)}}{{\frac{h}{{{x_0}}}}} = \frac{1}{{{x_0}}}\end{array}\)
Vậy hàm số \(y = \ln x\) có đạo hàm là hàm số \(y' = \frac{1}{x}\)
b) Ta có \({\log _a}x = \frac{{\ln x}}{{\ln a}}\) nên \(\left( {{{\log }_a}x} \right)' = \left( {\frac{{\ln x}}{{\ln a}}} \right)' = \frac{1}{{x\ln a}}\)
a) Sử dụng phép đổi biến \(t = \frac{1}{x},\) tìm giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {\left( {1 + x} \right)^{\frac{1}{x}}}.\)
b) Với \(y = {\left( {1 + x} \right)^{\frac{1}{x}}},\) tính ln y và tìm giới hạn của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \ln y.\)
c) Đặt \(t = {e^x} - 1.\) Tính x theo t và tìm giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{{e^x} - 1}}{x}.\)
a) Ta có \(t = \frac{1}{x},\) nên khi x tiến đến 0 thì t tiến đến dương vô cùng do đó
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} {\left( {1 + x} \right)^{\frac{1}{x}}} = \mathop {\lim }\limits_{t \to + \infty } {\left( {1 + \frac{1}{t}} \right)^t} = e\)
b) \(\ln y = \ln {\left( {1 + x} \right)^{\frac{1}{x}}} = \frac{1}{x}\ln \left( {1 + x} \right)\)
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \ln y = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\ln \left( {1 + x} \right)}}{x} = 1\)
c) \(t = {e^x} - 1 \Leftrightarrow {e^x} = t + 1 \Leftrightarrow x = \ln \left( {t + 1} \right)\)
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{{e^x} - 1}}{x} = \mathop {\lim }\limits_{t \to 0} \frac{t}{{\ln \left( {t + 1} \right)}} = 1\)
Tính giới hạn hàm số:
\(\lim\limits_{x\rightarrow1^+}=\ln\left(x\right)\ln\left(x-1\right)\)
Tính giới hạn hàm số :
\(\lim\limits_{x\rightarrow e}\frac{\ln x-1}{x-e}\)
Đặt \(t=x-e\Rightarrow\begin{cases}x=t+e\\x\rightarrow e;t\rightarrow0\end{cases}\)
\(\Rightarrow L=\lim\limits_{t\rightarrow0}\frac{\ln\left(t+e\right)-\ln e}{t}=\lim\limits_{t\rightarrow0}\frac{\ln\left(\frac{t+e}{e}\right)}{t}=\lim\limits_{t\rightarrow0}\left[\frac{\ln\left(1+\frac{t}{e}\right)}{\frac{t}{e}}\right]=\frac{1}{e}\)
Tính giới hạn hàm số :
\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\ln\left(1+x^3\right)}{2x}\)
\(L=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\ln\left(1+x^3\right)}{2x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\ln\left(1+x^3\right)}{x^3.\frac{2}{x^2}}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left[\frac{\ln\left(1+x^3\right)}{x^3}.\frac{x^3}{2}\right]=1.0=0\)
Tính giới hạn hàm số :
\(\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\ln\left(1+2x\right)}{\tan x}\)
\(L=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\ln x-1}{\tan x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\ln\left(1+2x\right)}{\frac{\sin x}{\cos x}}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\ln\left(1+2x\right)}{2x.\frac{\sin x}{x}.\frac{1}{2\cos x}}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left[\frac{\ln\left(1+2x\right)}{2x}.\frac{1}{\frac{\sin x}{x}}.2\cos x\right]=1.\frac{1}{1}.2.1=2\)
cho a, b là hai số thực để giới hạn \(lim\left(\dfrac{n^4+bn^3}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}-an^2\right)\) bằng số hữu hạn. tính a+b?
1. hàm số y = 3cosx luôn nhận giá trị trong tập nào
2. tập xác định của hàm số y = cosx
3. tính giới hạn \(L=\lim\limits\dfrac{n^2-3n^3}{2n^3+5n-2}\)
4. tính giới hạn \(L=\lim\limits\left(3n^2+5n-3\right)\)
5. kết quả của giới hạn \(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}\left(n^3-2n^2+3n-4\right)\)
1: \(-1< =cosx< =1\)
=>\(-3< =3\cdot cosx< =3\)
=>\(y\in\left[-3;3\right]\)
2:
TXĐ là D=R
3: \(L=\lim\limits\dfrac{-3n^3+n^2}{2n^3+5n-2}\)
\(=\lim\limits\dfrac{-3+\dfrac{1}{n}}{2+\dfrac{5}{n^2}-\dfrac{2}{n^3}}=-\dfrac{3}{2}\)
4:
\(L=lim\left(3n^2+5n-3\right)\)
\(=\lim\limits\left[n^2\left(3+\dfrac{5}{n}-\dfrac{3}{n^2}\right)\right]\)
\(=+\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}lim\left(n^2\right)=+\infty\\\lim\limits\left(3+\dfrac{5}{n}-\dfrac{3}{n^2}\right)=3>0\end{matrix}\right.\)
5:
\(\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}n^3-2n^2+3n-4\)
\(=\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}n^3\left(1-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}-\dfrac{4}{n^3}\right)\)
\(=+\infty\) vì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}n^3=+\infty\\\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}1-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}-\dfrac{4}{n^3}=1>0\end{matrix}\right.\)
\(1,y=3cosx\)
\(+TXD\) \(D=R\)
Có \(-1\le cosx\le1\)
\(\Leftrightarrow-3\le3cosx\le3\)
Vậy có tập giá trị \(T=\left[-3;3\right]\)
\(2,y=cosx\)
\(TXD\) \(D=R\)
\(3,L=lim\dfrac{n^2-3n^3}{2n^3+5n-2}=lim\dfrac{\dfrac{1}{n}-3}{2+\dfrac{5}{n^2}-\dfrac{2}{n^3}}\)(chia cả tử và mẫu cho \(n^3\))
\(=\dfrac{lim\dfrac{1}{n}-lim3}{lim2+5lim\dfrac{1}{n^2}-2lim\dfrac{1}{n^3}}=\dfrac{0-3}{2+5.0-2.0}=-\dfrac{3}{2}\)
\(4,L=lim\left(3n^2+5n-3\right)\\ =lim\left(3+\dfrac{5}{n}-\dfrac{3}{n^2}\right)\\ =lim3+5lim\dfrac{1}{n}-3lim\dfrac{1}{n^2}\\ =3\)
\(5,\lim\limits_{n\rightarrow+\infty}\left(n^3-2n^2+3n-4\right)\\ =lim\left(1-\dfrac{2}{n}+\dfrac{3}{n^2}-\dfrac{4}{n^3}\right)\\ =lim1-0\\ =1\)
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x ln x , trục Ox và đường thẳng x=e
A. S = e 2 + 3 4
B. S = e 2 - 1 2
C. S = e 2 + 1 2
D. S = e 2 + 1 4
cho các số thực a,b thỏa |a|<1, |b|<1. tìm giới hạn I = lim (1+a+a^2+...+a^n)/(1+b+b^2+...+b^n) =
\(I=\lim\limits\dfrac{1+a+a^2+...+a^n}{1+b+b^2+...+b^n}\)
Xet tren tu la 1 csc voi : \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\q=a\end{matrix}\right.\Rightarrow S_a=1.\dfrac{a^{n+1}-1}{a-1}\)
Tuong tu cho mau so: \(S_b=1.\dfrac{b^{n+1}-1}{b-1}\)
\(\Rightarrow.....=\lim\limits\dfrac{\dfrac{a^{n+1}-1}{a-1}}{\dfrac{b^{n+1}-1}{b-1}}=\dfrac{\dfrac{1}{a-1}}{\dfrac{1}{b-1}}=\dfrac{1-b}{1-a}\)