Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 7 2021 lúc 22:58

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}x^4+y^4=34\\y=2-x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^4+\left(x-2\right)^4=34\)

Đặt \(x-1=t\)

\(\Rightarrow\left(t+1\right)^4+\left(t-1\right)^4=34\)

\(\Leftrightarrow t^4+6t^2-16=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2=2\\t^2=-8\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\sqrt{2}\Rightarrow x=\sqrt{2}+1\Rightarrow y=1-\sqrt{2}\\t=-\sqrt{2}\Rightarrow x=1-\sqrt{2}\Rightarrow y=1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 7 2021 lúc 23:05

b.

\(\left\{{}\begin{matrix}xy^2-x^2y+6x-y^2-y-6=0\\x^2y-xy^2+6y-x^2-x-6=0\end{matrix}\right.\) (1)

Lần lượt cộng 2 vế và trừ 2 vế ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}-x^2-y^2+5x+5y-12=0\\2xy\left(y-x\right)+7\left(x-y\right)+\left(x-y\right)\left(x+y\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2-5\left(x+y\right)+12=0\\\left(y-x\right)\left(2xy-x-y-7\right)=0\end{matrix}\right.\)

Th1: \(\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x^2+y^2-5\left(x+y\right)+12=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2x^2-10x+12=0\Rightarrow...\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}2xy-\left(x+y\right)-7=0\\x^2+y^2-5\left(x+y\right)+12=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2xy-\left(x+y\right)-7=0\\\left(x+y\right)^2-2xy-5\left(x+y\right)+12=0\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=u\\xy=v\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2v-u-7=0\\u^2-2v-5u+12=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow u^2-6u+5=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

ghdoes
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 12 2020 lúc 16:38

\(P\le\sqrt{3\left(\sum\dfrac{1}{\left(x+y\right)^2+\left(x+1\right)^2+4}\right)}\le\sqrt{3\left(\sum\dfrac{1}{4xy+4x+4}\right)}\)

\(P\le\sqrt{\dfrac{3}{4}\sum\left(\dfrac{1}{xy+x+1}\right)}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(P_{max}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) khi \(x=y=z=1\)

tiên lê
Xem chi tiết
super hacker pro
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Hồng Anh
20 tháng 3 2020 lúc 21:42

Đúng là chơi lừa bịp thực sự bài này rất dễ đây là cách giải:

ta có: \(\left(x+y\right)^2+\left(y+z\right)^4+.....+\left(x+z\right)^{100}\ge0\)còn \(-\left(y+z+x\right)\le0\)  nên phương trình 1 vô lý 

tương tự chứng minh phương trinh 2 và 3 vô lý 

vậy \(\hept{\begin{cases}x=\varnothing\\y=\varnothing\\z=\varnothing\end{cases}}\)

thực sự bài này mới nhìn vào thì đánh lừa người làm vì các phương trình rất phức tạp nhưng nếu nhìn kĩ lại thì nó rất dễ vì các trường hợp đều vô nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
dcv_new
20 tháng 4 2020 lúc 19:15

\(\left(x+y\right)^2+\left(y+z\right)^4+...+\left(x+z\right)^{100}=-\left(y+z+x\right)\)

Đặt : \(A=\left(x+y\right)^2+\left(y+z\right)^4+...+\left(x+z\right)^{100}\)

Ta dễ dàng nhận thấy tất cả số mũ đều chẵn 

\(=>A\ge0\)(1)

Đặt : \(B=-\left(y+z+x\right)\)

\(=>B\le0\)(2)

Từ 1 và 2 \(=>A\ge0\le B\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(A=B=0\)

Do \(B=0< =>y+z+x=0\)(3)

\(A=0< =>\hept{\begin{cases}x+y=0\\y+z=0\\x+z=0\end{cases}}\)(4)

Từ 3 và 4 \(=>x=y=z=0\)

Vậy nghiệm của pt trên là : {x;y;z}={0;0;0}

Khách vãng lai đã xóa
dcv_new
23 tháng 4 2020 lúc 10:19

Đặt :\(\left(xy\right)^2+2\left(yz\right)^4+...+100\left(zx\right)^{100}=A\)

Ta thấy các số mũ đều chẵn 

Nên \(A\ge0\left(1\right)\)

Đặt : \(-\left[\left(x+y+z\right)+2\left(yz+zx+xy\right)+...+99\left(x+y+z\right)\right]=B\)

Vì có dấu âm ở trước VT

Nên \(B\le0\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 <=> \(A=B=0\)

\(< =>x=y=z=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
6 tháng 6 2017 lúc 17:50

\(a,2\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2\)

\(=2x^2+2y^2+x^2+2xy+y^2+x^2-2xy+y^2=3\left(x^2+y^2\right)\)\(b,\left(5x-1\right)+2\left(1-5x\right)\left(4x+5\right)+\left(5x+4\right)\)\(=\left[\left(5x-1\right)-\left(5x+4\right)\right]^2=25\)

Lightning Farron
6 tháng 6 2017 lúc 18:48

c)\(Q=\left(x-y\right)^3+\left(x+y\right)^3+\left(x-y\right)^3-3xy\left(x+y\right)\)

\(=x^3-3x^2y+3xy^2-y^3+x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-x^3+3x^2y-3xy^2+y^3-3xy^2-3x^2y\)

\(=x^3+y^3\)

d)\(P=12\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)

\(2P=\left(5^2-1\right)\left(5^2+1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)

\(2P=\left(5^4-1\right)\left(5^4+1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)

\(2P=\left(5^8-1\right)\left(5^8+1\right)\left(5^{16}+1\right)\)

\(2P=\left(5^{16}-1\right)\left(5^{16}+1\right)\)

\(2P=5^{32}-1\Rightarrow P=\dfrac{5^{32}-1}{2}\)

Lưu Ngọc Hải Đông
6 tháng 6 2017 lúc 19:37

a) \(2\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-y^2\right)+x^2+2xy+y^2+x^2-2xy+y^2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2y^2+x^2+2xy+y^2+x^2-2xy+y^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2\)

Nguyễn Lê Mẫn Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2021 lúc 21:10

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x+1\right)-3\left(y-2\right)=5\\-4\left(x-2\right)+5\left(y-3\right)=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2-3y+6=5\\-4x+8+5y-15=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=-3\\-4x+5y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x-6y=-6\\-4x+5y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-y=0\\2x-3y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x-3\cdot0=-3\end{matrix}\right.\)

hay \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}8\left(x-3\right)-3\left(y+1\right)=-2\\3\left(x+2\right)-2\left(1-y\right)=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x-24-3y-3=-2\\3x+6-2+2y=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x-3y=25\\3x+2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x-9y=75\\24x+16y=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-25y=67\\3x+2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-67}{25}\\3x=1-2y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=1-2\cdot\dfrac{-67}{25}=\dfrac{159}{25}\\y=-\dfrac{67}{25}\end{matrix}\right.\)

hay \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{53}{25}\\y=-\dfrac{67}{25}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{53}{25}\\y=-\dfrac{67}{25}\end{matrix}\right.\)

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
24 tháng 1 2021 lúc 21:18

a) HPT \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=-3\\-4x+5y=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x-6y=-6\\-4x+5y=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-y=0\\x=\dfrac{3y-3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(-\dfrac{3}{2};0\right)\)

b) HPT \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x-3y=25\\3x+2y=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}16x-6y=50\\9x+6y=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}25x=53\\y=\dfrac{1-3x}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{53}{25}\\y=-\dfrac{67}{25}\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{53}{25};-\dfrac{67}{25}\right)\) 

Lê Thành Đạt
Xem chi tiết
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2023 lúc 13:27

a: \(y=\left(5x-10\right)^4\)

=>\(y'=4\cdot\left(5x-10\right)'\cdot\left(5x-10\right)^3\)

\(=4\cdot5\cdot\left(5x-10\right)^3=20\left(5x-10\right)^3\)

Đặt y'>0

=>\(20\left(5x-10\right)^3>0\)

=>\(\left(5x-10\right)^3>0\)

=>5x-10>0

=>x>2

Đặt y'<0

=>\(20\left(5x-10\right)^3< 0\)

=>\(\left(5x-10\right)^3< 0\)

=>5x-10<0

=>x<2

Vậy: hàm số đồng biến trên \(\left(2;+\infty\right)\)

Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;2\right)\)

c: \(y=\left(x^3-1\right)^3\)

=>\(y'=3\left(x^3-1\right)'\cdot\left(x^3-1\right)^2\)

\(=9x^2\left(x^3-1\right)^2>=0\forall x\)

=>Hàm số luôn đồng biến trên R

d: \(y=\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)\)

=>\(y'=\left(x^2-1\right)'\left(x+2\right)+\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)'\)

\(=2x\left(x+2\right)+x^2-1\)

\(=2x^2+4x+x^2-1=3x^2+4x-1\)

Đặt y'>0

=>\(3x^2+4x-1>0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x< \dfrac{-2-\sqrt{7}}{3}\\x>\dfrac{-2+\sqrt{7}}{3}\end{matrix}\right.\)

Đặt y'<0

=>\(3x^2+4x-1< 0\)

=>\(\dfrac{-2-\sqrt{7}}{3}< x< \dfrac{-2+\sqrt{7}}{3}\)

Vậy: Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;\dfrac{-2-\sqrt{7}}{3}\right);\left(\dfrac{-2+\sqrt{7}}{3};+\infty\right)\)

Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(\dfrac{-2-\sqrt{7}}{3};\dfrac{-2+\sqrt{7}}{3}\right)\)

b: \(y=\left(-x-1\right)\left(x+2\right)^4\)

=>\(y'=\left(-x-1\right)'\left(x+2\right)^4+\left(-x-1\right)\left[\left(x+2\right)^4\right]'\)

\(=-\left(x+2\right)^4+\left(-x-1\right)\cdot4\left(x+2\right)'\left(x+2\right)^3\)

\(=-\left(x+2\right)^4+4\left(x+2\right)^3\cdot\left(-x-1\right)\)

\(=-\left(x+2\right)^3\left[\left(x+2\right)+4\left(x+1\right)\right]\)

\(=-\left(x+2\right)^2\cdot\left(x+2\right)\left(5x+6\right)\)

Đặt y'<0

=>\(-\left(x+2\right)^2\left(x+2\right)\left(5x+6\right)< 0\)

=>(x+2)(5x+6)>0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2>0\\5x+6>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x>-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>-\dfrac{6}{5}\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2< 0\\5x+6< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< -2\\x< -\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x< -2\)

Đặt y'>0

=>(x+2)(5x+6)<0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2>0\\5x+6< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x< -\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-2< x< -\dfrac{6}{5}\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2< 0\\5x+6>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< -2\\x>-\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Vậy: HSĐB trên các khoảng \(\left(-\infty;-2\right);\left(-\dfrac{6}{5};+\infty\right)\)

HSNB trên khoảng \(\left(-2;-\dfrac{6}{5}\right)\)

Han Luu Ngoc
Xem chi tiết
nguyễn Đăng khôi
30 tháng 7 2015 lúc 15:45

CÂU NÀY RỒI

MÌNH TRẢ LỜI Ở DƯỚI ĐÓ

Nguyễn Quang Linh
30 tháng 7 2015 lúc 16:19

a)  (x-4)(x+4)x-(x2+1)(x2-1)=(x2-16)x-(x4-1)=x3-16x-x4+1

b)  (y-3)(y+3)(y2+9)-(y2+2)(y2-2)=(y2-9)(y2+9)-(y4-4)=y4-81-y4+4=-77

c)  x(x+1/2)-(2x-1)(x+3/4)=x2+1/2x-2x2+3/2x-x-3/4=-x2+x-3/4

Hồ Trần Linh Đan
24 tháng 3 2016 lúc 10:52

em moi hoc lop 5

....
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 7 2021 lúc 14:14

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1\right|+\left|y-2\right|=2\\\left|x-1\right|+y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|y-2\right|-y=-1\\\left|x-1\right|+y=3\end{matrix}\right.\)

Xét phương trình: \(\left|y-2\right|-y=-1\)

TH1: \(y\ge2\)

\(\Rightarrow y-2-y=-1\Leftrightarrow-2=-1\) (loại)

TH2: \(y\le2\)

\(\Rightarrow2-y-y=-1\Rightarrow y=\dfrac{3}{2}\)

Thế vào \(\left|x-1\right|+y=3\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|+\dfrac{3}{2}=3\Rightarrow\left|x-1\right|=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=\dfrac{5}{2}\\x-1=-\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 7 2021 lúc 14:18

b.

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+1\right|+\left|y-1\right|=5\\\left|x+1\right|-4y+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|y-1\right|+4y-4=5\\\left|x+1\right|-4y+4=0\end{matrix}\right.\)

Xét phương trình: \(\left|y-1\right|+4y-4=5\)

TH1: \(y\ge1\)

\(\Rightarrow y-1+4y-4=5\Rightarrow y=2\)

Thế vào \(\left|x+1\right|-4y+4=0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=4\\x+1=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-5\end{matrix}\right.\)

TH2: \(y\le1\)

\(\Rightarrow1-y+4y-4=5\Rightarrow y=\dfrac{8}{3}>1\) (không thỏa mãn)