Cho một cấp số cộng u n l à u 1 = 1 2 , u 2 = 7 2 . Khi đó công sai d bằng
A. 3 2
B. 6
C. 5
D. 3
cho số N nguyên dương và dãy A gồm N phần tử kiểm tra xem dãy số vừa nhập có phải là một cấp số cộng hay không
VD: N= 4
Dãy A: 1 2 3 4 à là cấp số cộng với công sai d=1
Yêu cầu:
- xác định bài toán
- nêu ý tưởng
- mô tả thuật toán
Input: dãy A và N phần tử
Output: Là cấp số cộng hoặc không là cấp số cộng
Thuật toán:
- Bước 1: Nhập N và dãy A1,A2,...,An
- Bước 2: d←A2-A1; i←2;
-Bước 3: Nếu i>N thì in ra kết quả là cấp số cộng rồi kết thúc
- Bước 4: Nếu Ai+1-Ai khác d thì chuyền xuống bước 6
- Bước 5: i←i+1, quay lại bước 3
- Bước 6: Thông báo không phải là cấp số cộng rồi kết thúc
cho (Un) là cấp số cộng U3 +U13=80 .tổng 15 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đố bằng bao nhiêu
Theo đề, ta có: \(S_n=3003\)
=>\(n\cdot\dfrac{\left[2u1+\left(n-1\right)\cdot d\right]}{2}=3003\)
=>\(\dfrac{n\left[2+\left(n-1\right)\right]}{2}=3003\)
=>n(n+1)=6006
=>n^2+n-6006=0
=>(n-77)(n+78)=0
=>n=77(nhận) hoặc n=-78(loại)
Vậy: n=77
1. Một trường coa 1000 hs. HS cấp 1 là 480 em. Số HS cấp 2 bằng 2/3 số HS cấp 1. Còn lại là số HS cấp 3
a. Tính tỉ số phần trăm của số HS cấp 1 với số HS toàn trường?
b. Số HS cấp 2 chiếm bao nhiêu phần trăm số HS toàn trường?
c. Số HS cấp 3 chiếm bao nhiêu phần trăm số HS toàn trường?
2. Một trường có 1856 HS. 989 em đặt HS giỏi, 899 em đặt HS khá
a. Số HS giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm số HS toàn trường?
b. Số HS khá chiếm bao nhiêu phần trăm học sinh toàn trường?
Cho cấp số cộng (Un). Tính
a) \(S=\frac{1}{U_1U_2}+\frac{1}{U_2U_3}+...+\frac{1}{U_{n-1}U_n}\) theo d , U1 , Un
b) \(S=U_1^2+U_2^2+...+U_n^2\) theo d , U1 , Un
S= u1.u1 + u2.u2+...+un.un
S = u1.(u2 - d) + u2.(u3 - d)+...+un(un+1 - d)
S = u1.u2 + u2.u3 +...+un.un+1-d(u1+u2+...+un)
Đặt A = u2.u3 + u3.u4+...+un.un+1
3d.A = u2.u3.(u4-u1) + u3.u4.(u5-u2)+...+un.un+1.(un+2-un-1)
3d.A = u2.u3.u4 - u1.u2.u3 + u3.u4.u5 - u2.u3.u4+...+un.un+1.un+2 - un-1.un.un+1
3d.A = un.un+1.un+2 - u1.u2.u3
3d.A = (u1 + d.n - d)(u1 + d.n)(u1 + d.n + d) - u1.(u1+d).(u1+2.d)
A = [(u1 + d.n - d)(u1 + d.n)(u1 + d.n + d) - u1.(u1+d).(u1+2.d)]/(3.d)
S = A + u1.(u1 + d) + d[2.u1+(n-1).d].n/2
Cho cấp số cộng (un) có u4=-12, u14=18. Tính tổng 16 số hạng đầu tiên cua cấp số cộng này
\(\left\{{}\begin{matrix}u_{14}=u_1+13d=18\\u_4=u_1+3d=-12\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=3\\u_1=-21\end{matrix}\right.\)
Tổng 16 số hạng đầu tiên:
\(S_{16}=\frac{16\left(2u_1+15d\right)}{2}=24\)
một số được gọi là siêu nguyên tố khi nó bớt đi một chữ số sau cùng mà nó vẫn là số nguyên tố. nếu bớt một lần thì gọi là siêu nguyên tố cấp 1, nếu bớt hai lần thì gọi là siêu nguyên tố cấp độ 2, nếu bớt ba lần thì gọi là siêu nguyên tố cấp độ 3,..
hãy viết chương trình tìm các siêu nguyên tố cấp độ 2 của n số tự nhiên (với n<=10000) và in ra file xuat.txt
help me! giúp mk vs!
function NT(n: integer): boolean;
var i: integer;
begin
NT:=true;
for i:=2 to n-1 do
if n mod i = 0 then NT:=false;
end;
var i: integer;
begin
write('Cac so sieu nguyen to cap do 2: ');
for i:=100 to 10000 do
if (NT(i) and NT(i div 10) and NT(i div 100)) then write(i:6);
readln
end.
tìm n nguyên đểcác biểu thức sau à số nguyên :
A bằng 2n -5
n cộng 1
A nguyên khi :
2n - 5 ⋮ n + 1
=> 2n + 2 - 7 ⋮ n + 1
=> 2(n + 1) - 7 ⋮ n + 1
=> 7 ⋮ n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(7)
=> n + 1 thuộc {-1; 1; -7; 7}
=> n thuộc {-2; 0; -8; 6}
vậy_
Ta có : \(A\inℤ\Leftrightarrow2n-5⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+2-7⋮n+1\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)-7⋮n+1\)
mà \(2\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow-7⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-7\right)\)
\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)
Lập bảng xét 4 trường hợp :
\(n+1\) | \(1\) | \(7\) | \(-1\) | \(-7\) |
\(n\) | \(0\) | \(6\) | \(-2\) | \(-8\) |
Vậy \(n\in\left\{0;6;-2;-8\right\}\)
1. Cho 3 số lập thành cấp số cộng. Biết tổng 3 số bằng 6 và tổng bình phương 3 số bằng 30. Tìm các số.
2. Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm lập thành cấp số cộng:
\(x^4-10x^2+9m=0\)
3. Cho cấp số cộng giảm thỏa mãn:
\(\left\{{}\begin{matrix}u_1+u_2+u_3=3\\u_3^2-u_2^2=3\end{matrix}\right.\)
Tính: \(S=\dfrac{1}{u_1u_2}+\dfrac{1}{u_2u_3}+...+\dfrac{1}{u_{19}u_{20}}\)
4. Cho cấp số cộng tăng:
\(\left\{{}\begin{matrix}u_1+u_3+u_5=-3\\u_2+u_4+u_6=3\end{matrix}\right.\)
Tính: \(S=u_1+u_4+u_7+...+u_{88}\)
Mọi người giúp mình với ạ!!! Mình cảm ơn mọi người nhiều!!!
Câu 1: Gọi 3 số là a;b;c
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=6\\2b=a+c\\a^2+b^2+c^2=30\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\a+c=4\\a^2+c^2=26\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\c=4-a\\a^2+\left(4-a\right)^2=26\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=2\\c=5\\a=-1\end{matrix}\right.\left(\text{V\text{ì} }a< c\right)\)
Câu 2: Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\)
\(pt:x^4-10\text{x}^2+9m=0\left(1\right)\\ \Leftrightarrow t^2-10t^2+9m=0\left(2\right)\)
Để pt(1) có 4 nghiệm lập thành cấp số cộng thì (2) phải có 2 nghiệm dương phân biệt
\(\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(-5\right)^2-9m>0\\S=10>0\left(T/m\right)\\P=9m>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{25}{9}\\\\m>0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow0< m< \dfrac{25}{9}\)
(2) có 2 nghiệm \(t_1< t_2\)
=> (1) có 4 nghiệm \(-\sqrt{t_2}< -\sqrt{t_1}< \sqrt{t_1}< \sqrt{t_2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{t_1}=\sqrt{t_2}-\sqrt{t_1}\\ \Rightarrow4t_1=t_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1+t_2=10\\4t_1=t_2\\t_1t_2=9m\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=2\\t_2=8\\m=\dfrac{16}{9}\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)
Câu 2: Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\)
\(pt:x^4-10\text{x}^2+9m=0\left(1\right)\\ \Leftrightarrow t^2-10t^2+9m=0\left(2\right)\)
Để pt(1) có 4 nghiệm lập thành cấp số cộng thì (2) phải có 2 nghiệm dương phân biệt
\(\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=\left(-5\right)^2-9m>0\\S=10>0\left(T/m\right)\\P=9m>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{25}{9}\\\\m>0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow0< m< \dfrac{25}{9}\)
(2) có 2 nghiệm \(t_1< t_2\)
=> (1) có 4 nghiệm \(-\sqrt{t_2}< -\sqrt{t_1}< \sqrt{t_1}< \sqrt{t_2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{t_1}=\sqrt{t_2}-\sqrt{t_1}\\ \Rightarrow4t_1=t_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1+t_2=10\\4t_1=t_2\\t_1t_2=9m\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_1=2\\t_2=8\\m=\dfrac{16}{9}\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)
Cho cấp số cộng \(\left(U_n\right)\) có \(S_n=2n^2-3n\). Giá trị U1 và d là
\(S_n=\frac{n\left(u_1+u_n\right)}{2}=2n^2-3n\Rightarrow u_1+u_n=4n-6\) \(\forall n\)
\(\Rightarrow2u_1+\left(n-1\right)d=4n-6\)
\(\Rightarrow n.d+2u_1-d=4n-6\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=4\\2u_1-d=-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=4\\u_1=-1\end{matrix}\right.\)