Parabol (P): y = x 2 chia đường tròn (C): x 2 + y 2 = 2 thành hai phần (tham khảo hình vẽ bên) có tỷ số diện tích (phần nhỏ chia phần lớn) bằng
A. 3 π + 2 12 π
B. 3 π + 2 9 π - 2
C. 9 π - 2 12 π
D. 9 π - 2 18 π + 12
Cho parabol $(P):\,\,y={{x}^{2}}$ và đường thẳng $d:\,y=2x-m$ (với $m$ là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham số $m$ để đường thẳng $\left( d \right)$ cắt parabol $(P)$ tại hai điểm phân biệt có $A\left( {{x}_{1}},{{y}_{1}} \right),\,\,B\left( {{x}_{2}},{{y}_{2}} \right)$ sao cho ${{y}_{1}}+{{y}_{2}}+{{x}_{1}}^{2}{{x}_{2}}^{2}=6\left( {{x}_{1}}+{{x}_{2}} \right).$
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là \(x^2=2x-m\Leftrightarrow x^2-2x+m=0\) (*)
Pt (*) có \(\Delta'=\left(-1\right)^2-1.m=1-m\)
Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt \(x_1,x_2\) thì pt (*) phải có 2 nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) \(\Leftrightarrow\Delta'>0\Leftrightarrow1-m>0\Leftrightarrow m< 1\)
Khi \(m< 1\), áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}y_1=x_1^2\\y_2=x_2^2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow y_1+y_2=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=2^2-2m=4-2m\)
Do đó để \(y_1+y_2+x_1^2x_2^2=6\left(x_1+x_2\right)\)\(\Leftrightarrow4-2m+m^2=6.2\)\(\Leftrightarrow m^2-2m-8=0\) (1)
pt (1) có \(\Delta'=\left(-1\right)^2-1.\left(-8\right)=9>0\)
Vậy (1) có 2 nghiệm phân biệt \(\left[{}\begin{matrix}m_1=\dfrac{-\left(-1\right)+\sqrt{9}}{1}=4\\m_2=\dfrac{-\left(-1\right)-\sqrt{9}}{1}=-2\end{matrix}\right.\)
Như vậy để (d) cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ và tung độ thỏa mãn yêu cầu đề bài thì \(\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=-2\end{matrix}\right.\)
Mà do \(m< 1\) nên ta chỉ nhận trường hợp \(m=-2\)
Vậy để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ và tung độ thỏa mãn đề bài thì \(m=-2\)
Phương trình hoành độ giao điểm của và là:
(1)
Ta có: .
Điều kiện để cắt tại hai điểm phân biệt là phương trình hoành độ giao điểm của và có hai nghiệm phân biệt.
Suy ra (*).
Khi đó , là các hoành độ giao điểm của và nên , là các nghiệm của phương trình hoành độ của và .
Theo hệ thức Vi-et ta có:
Khi đó,
Vậy là giá trị cần tìm.
Phương trình hoành độ giao điểm của và là:
(1)
Ta có: .
Điều kiện để cắt tại hai điểm phân biệt là phương trình hoành độ giao điểm của và có hai nghiệm phân biệt.
Suy ra (*).
Khi đó , là các hoành độ giao điểm của và nên , là các nghiệm của phương trình hoành độ của và .
Theo hệ thức Vi-et ta có:
Khi đó,
Vậy là giá trị cần tìm.
Cho parabol y=x2 và điểm A(1;4)
1. Điểm A(1;4) có thuộc parabol y=x2 ko? Tại sao ?
2. (d) là đường thẳng đi qua A(1;4) và có hệ số góc bằng k. Lập phương trình của đường thẳng (d)
a. Với k=2, hãy tìm tọa độ giao điểm của (d) với parabol y=x2
b. Chứng tỏ rằng với mọi giá trị của k , đường thẳng (d) luôn cắt parabol y= x2
1. Thay x = 1 ; y = 4 vào đồ thị hàm số (P)
\(\Rightarrow4=1^2=1\) ( vô lí )
=> A ( \(1;4\) ) không thuộc đồ thị hàm số (P)
2) (d) đi qua A ( 1; 4 ) và có hệ số góc bằng k
=> 4 = k . 1
=> k = 4
=> Phương trình đường thẳng (d) là
y = 4x
a ) Với k = 2 , ta có (d) : y= 2x
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là
\(x^2=2x\Rightarrow x^2-2x=0\Rightarrow x\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=2x=0\\x=2\Rightarrow y=2x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy giao điểm của (d) và (P) là các điểm có tọa độ (0;0 ) và ( 2;4 )
b ) Ta có (d) : y = kx , luôn đi qua gốc tọa độ
(P) y = \(x^2\) luôn đi qua gốc tọa độ
=> Với mọi giá trị của k , đường thẳng (d) luôn cắt (P) y = x^2 ( tại gốc tọa độ )
1. Thay x = 1 ; y = 4 vào đồ thị hàm số (P)
⇒4=12=1⇒4=12=1 ( vô lí )
=> A ( 1;41;4 ) không thuộc đồ thị hàm số (P)
2) (d) đi qua A ( 1; 4 ) và có hệ số góc bằng k
=> 4 = k . 1
=> k = 4
=> Phương trình đường thẳng (d) là
y = 4x
a ) Với k = 2 , ta có (d) : y= 2x
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là
x2=2x⇒x2−2x=0⇒x(x−2)=0x2=2x⇒x2−2x=0⇒x(x−2)=0
⇒[x=0⇒y=2x=0x=2⇒y=2x=4⇒[x=0⇒y=2x=0x=2⇒y=2x=4
Vậy giao điểm của (d) và (P) là các điểm có tọa độ (0;0 ) và ( 2;4 )
b ) Ta có (d) : y = kx , luôn đi qua gốc tọa độ
(P) y = x2x2 luôn đi qua gốc tọa độ
=> Với mọi giá trị của k , đường thẳng (d) luôn cắt (P) y = x^2 ( tại gốc tọa độ )
1. Thay x = 1 ; y = 4 vào đồ thị hàm số (P)
⇒4=12=1⇒4=12=1 ( vô lí )
=> A ( 1;41;4 ) không thuộc đồ thị hàm số (P)
2) (d) đi qua A ( 1; 4 ) và có hệ số góc bằng k
=> 4 = k . 1
=> k = 4
=> Phương trình đường thẳng (d) là
y = 4x
a ) Với k = 2 , ta có (d) : y= 2x
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là
x2=2x⇒x2−2x=0⇒x(x−2)=0x2=2x⇒x2−2x=0⇒x(x−2)=0
⇒[x=0⇒y=2x=0x=2⇒y=2x=4⇒[x=0⇒y=2x=0x=2⇒y=2x=4
Vậy giao điểm của (d) và (P) là các điểm có tọa độ (0;0 ) và ( 2;4 )
b ) Ta có (d) : y = kx , luôn đi qua gốc tọa độ
(P) y = x2x2 luôn đi qua gốc tọa độ
=> Với mọi giá trị của k , đường thẳng (d) luôn cắt (P) y = x^2 ( tại gốc tọa độ )
Đúng 1 Bình luận Câu trả lời được cộng đồng lựa chọn Báo cáo sai phạVẽ các đường parabol sau:
a) \(y = {x^2} - 3x + 2\)
b) \(y = - 2{x^2} + 2x + 3\)
c) \(y = {x^2} + 2x + 1\)
d) \(y = - {x^2} + x - 1\)
a) Đồ thị \(y = {x^2} - 3x + 2\)
- Có đỉnh là điểm \(I\left( {\frac{3}{2}; - \frac{1}{4}} \right)\), có trục đối xứng là đường thẳng \(x = \frac{3}{2}\)
- \(a = 1 > 0\), quay bề lõm lên trên
- Đi qua điểm (0;2);(1;0)
b) Đồ thị \(y = - 2{x^2} + 2x + 3\)
- Có đỉnh là điểm \(I\left( {\frac{1}{2};\frac{7}{2}} \right)\), có trục đối xứng là đường thẳng \(x = \frac{1}{2}\)
- \(a = - 2 < 0\), quay bề lõm xuống dưới
- Đi qua điểm (0;3);(1;3)
c) Đồ thị\(y = {x^2} + 2x + 1\)
- Có đỉnh là điểm \(I( - 1;0)\), có trục đối xứng là đường thẳng \(x = - 1\)
- \(a = 1 > 0\), quay bề lõm lên trên
- Đi qua điểm (0;1); (1;4)
d) Đồ thị \(y = - {x^2} + x - 1\)
- Có đỉnh là điểm \(I\left( {\frac{1}{2};\frac{{ - 3}}{4}} \right)\), có trục đối xứng là đường thẳng \(x = \frac{1}{2}\)
- \(a = - 1 < 0\), quay bề lõm xuống dưới
- Đi qua điểm (0;-1); (1;-1)
1 vẽ đồ thị hàm số y= x²/2 (P) 2 bằng phép tính hãy xác định toạ độ các giáo điểm parabol (P) với đưownhf thẳng (d) có phương trình y=-1/2 x+1 3 với các giá trị nào của m thì đường thẳng (d) y=X+m a cắt parabol (P) b tiếp xúc với parabol c không cắt parabol
hoành độ giao điểm của đường thẳng y= 1- x và Parabol y = x2 - 2x + 1
tọa độ giao điểm của đường thẳng d: y= -x + 4 và Parabol y = x2 - 7x + 12
1. Tìm tập hợp các giá trị của m để phương trình x2 - 4x + m - 3 = 0 (2) có nghiệm.
2. Cho parabol (P): y = \(\frac{1}{2}x^2\) và đường thẳng
(d) y = 2x - m. Tìm m để :
a/ Đường thẳng (d) tiếp xúc với parabol (P)
b/ Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt
c/ Đường thẳng (d) và parabol (P) không có điểm chung
\(1.pt:x^2-4x+m-3=0\)
\(\Delta=\left(-4\right)^2-4.1.\left(m-3\right)=28-4m\)
Để pt trên có nghiệm thì \(28-4m\ge0\Leftrightarrow-4m\ge-28\Leftrightarrow m\le7\)
Với các giá trị \(m\le7\) thì pt trên có nghiệm ( có nghiệm kép hoặc 2 nghiệm phân biệt)
\(2.\left\{{}\begin{matrix}\left(P\right):y=\frac{1}{2}x^2\\\left(d\right):y=2x-m\end{matrix}\right.\)
Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=\frac{1}{2}x^2\\y=2x-m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\frac{1}{2}x^2-2x+m=0\left(\alpha\right)\)
Xét \(pt\left(\alpha\right):\Delta=\left(-2\right)^2-\frac{4.1}{2}.m=4-2m\)
a. Để \(\left(P\right)tx\left(d\right)\) thì \(\Delta=0\Leftrightarrow4-2m=0\Leftrightarrow m=2\)
b. Để (P) cắt (d) tại 2 điểm phần biệt thì \(\Delta>0\Leftrightarrow4-2m>0\Leftrightarrow m< 2\)
c. Để (P) và (d) không có điểm chung thì \(\Delta< 0\Leftrightarrow4-2m< 0\Leftrightarrow m>2\)
cho parabol y=x^2 và đường thẳng(d) y=(m-2)x+4. tìm m sao cho đường thẳng d cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 mà |x1|+|x2|=5
Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = 3 x 2 và nửa đường tròn có phương trình y = 4 - x 2 với - 2 ≤ x ≤ 2 (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của (H) bằng
A. 2 π + 5 3 3
B. 4 π + 5 3 3
C. 4 π + 3 3
D. 2 π + 3 3
Chọn D.
Hoành độ giao điểm của (P) và ( C) là nghiệm của 3 x 2 = 4 - x 2 <=> x = 1 hoặc x = -1
Khi đó, diện tích cần tính là H = 2x ( ∫ 0 1 4 - x 2 d x - ∫ 0 1 3 x 2 d x ) = 2 π + 3 3
Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = 3 x 2 và nửa đường tròn có phương trình y = 4 - x 2 với - 2 ≤ x ≤ 2 (phần tô đậm trong hình vẽ). Diện tích của (H) bằng
A. 2 π + 5 3 3
B. 4 π + 5 3 3
C. 4 π + 3 3
D. 2 π + 3 3