Nhận xét về thái độ của người kể chuyện . Ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề ở cuối tác phẩm.
Nhận xét về thái độ của người kể chuyện. Ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề ở cuối tác phẩm.
18. Đối thoại với nhân vật trữ tình/với tác phẩm có nghĩa là:
a. thể hiện thái độ đồng tình (hoặc không) với thái độ, tình cảm của tác giả
b. phân tích cách tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật
c. kể những trải nghiệm trong cuộc sống của bản thân
d. nhận biết chủ để, thông điệp mà tác gia muốn gửi đến cho người đọc
19.Thơ góp phần bồi dưỡng vẻ đẹp nào cho con người?
a. vẻ đẹp tâm hồn
b. vẻ đẹp nhân cách
c. trí tưởng tượng
d. tất cả các ý trên
20. Để cảm, hiểu tư tưởng tình cảm một bài thơ, HS cần:
a. ghi nhớ lời cô bình giảng
b. học tập các bạn giỏi môn văn
c. tự đọc, phân tích, hiểu theo ý mình (ý kiến khác chỉ để tham khảo)
d. đọc, ghi nhớ ý kiến của các nhà phê bình
18. Đối thoại với nhân vật trữ tình/với tác phẩm có nghĩa là thể hiện thái độ đồng tình (hoặc không) với thái độ, tình cảm của tác giả.
- Chọn A.
19. Thơ góp phần bồi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, trí tưởng tượng cho con người.
- Chọn D: tất cả các ý trên.
20. Để cảm, hiểu tư tưởng tình cảm của một bài thơ học sinh cần tự đọc, phân tích, hiểu theo ý mình (ý kiến khác chỉ để tham khảo).
- Chọn C.
Câu 3 (trang 45, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Qua lời của người kể chuyện, nhân vật Gia-ve hiện lên như thế nào? Hãy nhận xét về thái độ của người kể chuyện đối với nhân vật này.
Phương pháp giải:
- Đọc văn bản Người cầm quyền khôi phục uy quyền.
- Đọc kĩ những câu văn, đoạn văn miêu tả nhân vật Gia-ve.
- Từ đó nêu nhận xét về thái độ của người kể chuyện với nhân vật Gia-ve.
Lời giải chi tiết:
+ Qua lời của người kể chuyện, nhân vật Gia-ve:
- Có “bộ mặt gớm ghiếc”.
- Lời nói thì cộc lốc, thô bỉ, chứa sự man rợ, điên cuồng như “thú gầm”.
- Cặp mắt “nhìn như cái móc sắt, và với cái nhìn ấy hắn từng quen kéo giật vào hắn bao kẻ khốn khổ”.
- Điệu cười ghê tởm, phô ra cả hai hàm răng.
+ Thái độ của người kể chuyện đối với nhân vật này là thái độ ghê tởm, căm ghét.
Qua lời của người kể chuyện, nhân vật Gia-ve hiện lên như thế nào? Hãy nhận xét về thái độ của người kể chuyện đối với nhân vật này.
- Qua lời của người kể chuyện, nhân vật Gia-ve hiện lên như một kẻ vô nhân tính. Hắn ta đối xử tàn nhẫn, lạnh lùng với tất cả mọi người.
- Người kể thể hiện thái độ căm ghét, lên án, tố cáo đối với nhân vật Gia-ve
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi.
Câu hỏi:
a. Em có nhận xét gì về tình bạn của hai nhân vật trong câu chuyện trên ?
b. Theo em, tình bạn đẹp sẽ mang lại ý nghĩa gì đối với mỗi người?
a. Một tình bạn đẹp, như bước ra từ cổ tích
b. Làm cho những nguòi bạn trở nên vui vẻ hơn, có cuộc sống tốt đẹp hơn.
6- Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?
A- Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm.
B- Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối trực tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
C- Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh , giàu sức biểu cảm.
D- Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả.
7- Thành ngữ nào sau đây có nghĩa gần với thành ngữ
bảy nổi ba chìm?
A- Cơm niêu nước lọ. B- Lên thác xuông ghềnh. | C- Nhà rách vách nát. D- Cơm thừa canh cặn. |
8- Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ?
Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ.
A- Thiếu quan hệ từ.
B- Thừa quan hệ từ.
C- Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp.
D- Dùng quan hệ từ mà không có giá trị liên kết.
9- Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ
im lặng – ồn ào?
A- Tĩnh mịch – huyên náo B- Vắng lặng – ồn ào | C- Đông đúc – thưa thớt D- Lặng lẽ – ầm ĩ |
10- Kiểu điệp ngữ nào được sử dụng trong câu thơ sau:
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
A-Điệp ngữ cách quãng. B- Điệp ngữ nối tiếp. | C- Điệp ngữ chuyển tiếp. D-Cả A, B, C đều đúng. |
6- Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?
A- Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm.
B- Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối trực tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
C- Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh , giàu sức biểu cảm.
D- Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả.
B- Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối trực tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó.
- Lời kể: “Hiện nay, vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng …. gọi là làng Cháy”.
- Ý nghĩa:
+ Cho thấy nhân dân ta luôn tin rằng thánh Gióng là người anh hùng có thật và tự hào về sức mạnh thần kì của dân tộc trong đấu tranh chống ngoại xâm.
+ Trí tưởng tượng phong phú của tác giả dân gian khi sáng tạo ra nhiều chi tiết sinh động, kì lạ nhằm làm tăng vẻ đẹp linh thiêng, hấp dẫn cho nhân vật, gắn lịch sử với phong tục, địa danh,…
6. Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó.
Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ: “Sau khi thắng trận, để nhớ ơn người anh hùng, vua Hùng sai lập đến thờ Gióng ở làng quê, phong làm Phù Đống Thiên Vương. Ngày nay chúng ta còn thấy dấu vết những dãy ao tròn nối nhau kéo dài suốt từ Kim Anh, Đa Phúc cho đến Sóc Sơn, người ta bảo đó là những vết chân ngựa của Thánh Gióng. Khu rừng bị ngựa sắt phun lửa thiêu cháy nay còn mang cái tên là làng Cháy. Những cây tre mà Gióng nhổ quật vào giặc bị lửa đốt màu xanh ngả thành màu vàng và có những vết cháy lốm đốm, ngày nay giống ấy vẫn còn, người ta gọi là tre la ngà (hay đằng ngà)”.
Gióng là bậc Thánh nên đánh giặc xong, cứu được sinh linh phải bay về trời, mới xứng. Vua phong là “Phù Đổng Thiên Vương” ý muốn nói Gióng là người nhà Trời. Đó là cách nghĩ của người xưa, là ý tưởng của người xưa gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật Thánh Gióng. Đến nay, ở huyện Sóc Sơn (ngoại thành Hà Nội) vẫn còn đền thờ Thánh Gióng. Ngày hội làng – Hội Gióng hằng năm, nhân dân văn biểu diễn mô phỏng cách đánh giặc ngày xưa. Nhân dân vẫn tin rằng : những bụi tre cháy, những vết chân ngựa lún thành hồ ao là có thật cốt để chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta có từ ngàn xửa ngàn xưa.