Gọi x 1 là nghiệm của phương trình x + 1 3 – 1 = 3 – 5x + 3 x 2 + x 3 và x 2 là nghiệm của phương trình 2 x - 1 2 – 2 x 2 + x – 3 = 0. Giá trị S = x 1 + x 2 là:
A. 1/24
B. 7/3
C. 17/24
D. 1/3
Gọi S1 là tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x + 5 ) + log 1 2 ( 3 - x ) ≥ 0 và S2 là tập nghiệm của bất phương trình log2(x + 1) ≥ 1. Khẳng định nào dưới đây đúng ?
A. S 1 ∩ S 2 = [ 1 ; 3 )
B. S 1 ∩ S 2 = [ - 1 ; 3 )
C. S 1 ∩ S 2 = - 1 ; 1
D. S 1 ∩ S 2 = 1 ; 3
Gọi E là tập nghiệm của phương trình \({x^2} - 2x - 3 = 0\).
G là tập nghiệm của phương trình \((x + 1)(2x - 3) = 0\)
Tìm \(P = E \cap G\).
Ta có:
\({x^2} - 2x - 3 = 0 \Leftrightarrow (x + 1)(x - 3) = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = 3\end{array} \right. \Rightarrow E = \{ - 1;3\} \)
Lại có: \((x + 1)(2x - 3) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = \frac{3}{2}\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow G = \left\{ { - 1;\frac{3}{2}} \right\}\)
\( \Rightarrow P = E \cap G = \left\{ { - 1} \right\}\).
Xét phương trình \(x^2-2x-3=0\) có: \(a-b+c=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{c}{a}=3\end{matrix}\right.\Rightarrow E=\left\{-1;3\right\}.\)
Xét phương trình \(\left(x+1\right)\left(2x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow G=\left\{-1;\dfrac{3}{2}\right\}.\)
\(\Rightarrow P=E\cap G=\left\{-1\right\}.\)
Gọi S là tập nghiệm của phương trình log 5 ( x + 1 ) + log 5 ( x - 3 ) = 1 Tìm S
A. S = - 2 ; 4
B. S = - 1 + 13 2 ; - 1 - 13 2
C. S = 4
D. S = - 1 + 13 2
Gọi S là tập nghiệm của phương trình log5(x+1) + log5( x-3) = 1. Tìm S
A.S= {-2; 4}
B.
C. S= {4}
D.
Chọn C
Điều kiện
Ta có: log5(x+1) + log5( x-3) = 1
Tương đương : log5[(x+1)( x-3)] = 1 hay ( x+1) (x-3) = 5
=> x2- 3x+ x- 3= 5 nên x2- 2x-8= 0
Do đó; x= -2 hoặc x= 4
Mà x= -2 loại do đó đáp án đúng là C .
Cho phương trình x2 - 2x - 1 = 0. Gọi x1,x2 là các nghiệm của phương trình này.Hãy lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm là số đối của x1 và x2
Gọi phương trình cần tìm là (1) ax2 + bx - c = 0
ta có: delta = 22 - 4.(-1) = 8 > 0 => phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1= \(\frac{2-\sqrt{8}}{2}\)= 1 - \(\sqrt{2}\), x2 = 1 + \(\sqrt{2}\)
Suy ra nghiệm phương trình (1) là x1 = - 1 + \(\sqrt{2}\), x2 = -1 - \(\sqrt{2}\)
ta có x1 = -1 + \(\sqrt{2}\)= \(\frac{-2+\sqrt{8}}{2}\), x2 = \(\frac{-2-\sqrt{8}}{2}\)
=> a = 1, b = 2, delta = 8
ta có: delta = b2 - 4ac = 22 - 4c = 8 => c = - 1
vậy phương trình cần tìm có dạng: x2 + 2x - 1 = 0
xong r nhé:))
Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình 4 x 2 - x + 2 x 2 - x + 1 = 3 . Tính x 1 - x 2
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
Gọi x 1 ; x 2 là hai nghiệm của phương trình 4 x 2 - x + 2 x 2 - x + 1 = 3 . Tính x 1 - x 2
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
Gọi x 0 là nghiệm của phương trình 3(x – 2) – 2x(x + 1) = 3 – 2 x 2 . Chọn khẳng định đúng.
A. x 0 là số nguyên âm
B. x 0 là số nguyên dương
C. x 0 không là số nguyên
D. x 0 là số vô tỉ
Cho phương trình (lần x) x²-2(m-2) x+m² =0 (1) (m là tham số) 1: tìm m để phương trình (1) có nghiệm 2: Trong trường hợp phương trình (1) có nghiệm. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (1) a: dùng định lí Vi-Ét hãy tính x1+x2 và x1.x2 theo m b: tìm m để x1.x2-(x1+x2)-2=0