Hàm số nào sau đây là hàm số đồng biến?
A. y = − x 2 − 3
B. y = 3 2 ( x + 1 )
C. y = − 5 – 3 x
D. y = − ( 9 + 3 x )
Cho hàm số y = -3 x 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A) Khi 0 < x < 15, hàm số đồng biến
B) Khi -1 < x < 1, hàm số đồng biến
C) Khi -15 < x < 0, hàm số đồng biến
D) Khi -15 < x < 1, hàm số đồng biến
Cho hàm số: y = -3 x 2 . Ta có: a = -3 < 0 nên hàm số đồng biến khi x < 0.
Chọn C) Khi -15 < x < 0, hàm số đồng biến.
Cho hàm số: y = x - 2 x + 3
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định;
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (- ∞ ;+ ∞ );
C. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định;
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (- ∞ ;+ ∞ ).
Cho hàm số y = ( \(m^2\) + 2021 ) \(x^2\). Kết luận nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến khi x <0
B. Hàm số đồng biến khi x <0
C. Hàm số nghịch biến khi x > 0
D. Hàm số đồng biến khi x \(\le\) 0
Câu 4. Cho hàm số \(y = x^4 - 2x^2 -3\). Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên \((-1; 0).\)
B. Hàm số đồng biến trên \((-\infty;0).\)
C. Hàm số nghịch biến trên \((-1; 1).\)
D. Hàm số nghịch biến trên \((0; +\infty).\)
\(y'=0\Leftrightarrow4x^3-4x=0\Leftrightarrow4x\left(x^2-1\right)=0\\ \Leftrightarrow x=\pm1.và.x=0\)
\(HSNB:\left(-\infty;-1\right)\cup\left(0;1\right)\\ HSĐB:\left(-1;0\right)\cup\left(1;+\infty\right)\)
cho hàm số y=f(x)=-x^2-2x+1. Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;+vô cực) B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-vô cực;-1) C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;+vô cực) D. Hàm số đồng biến trên khoảng (-vô cực;0)
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\)
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định các hệ số a, b xét xem hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến? y = 3 (x - 2 )
Ta có: y = 3 (x - 2 ) = y = 3 x - 6 là hàm số bậc nhất
Hệ số a = 3 , b = - 6
Vì 3 > 0 nên hàm số đồng biến
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định các hệ số a, b xét xem hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến? y + 2 = x - 3
Ta có: y + 2 = x - 3 ⇒ y = x - 3 - 2
Hệ số a = 1, b = - 3 - 2
Vì 1 > 0 nên hàm số đồng biến.
Với giá trị nào của m thì hàm số sau đây là hàm số bậc nhất
a, y=\(\sqrt{m-3}\times x+\dfrac{2}{3}\)
b, y= \(\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{5}}{\sqrt{m}-\sqrt{5}}\times x+2010\)
với giá trị nào của m thì hàm số ở ý a là hàm số đồng biến. Với gtri nào của m thì hàm số ở ý b là hàm nghịch biến
a) Ta có: \(y=\sqrt{m-3}\cdot x+\dfrac{2}{3}\left(m\ge3\right)\)
Để đây là hàm số bậc nhất thì: \(\sqrt{m-3}\ne0\Leftrightarrow m=3\)
Do: \(\sqrt{m-3}\ge0\forall m\ge3\)
Nên với \(m\ge3\) thì y đồng biến trên R
b) Ta có: \(y=\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{5}}{\sqrt{m}-\sqrt{5}}\cdot x+2010\left(m\ge0;m\ne5\right)\)
Để đây là hàm số bậc nhất thì: \(\sqrt{m}-\sqrt{5}\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\ne5\end{matrix}\right.\)
Do \(\sqrt{m}+\sqrt{5}>0\Rightarrow\sqrt{m}-\sqrt{5}< 0\Leftrightarrow m< 5\)
Vậy với 0 ≤ m < 5 thì y nghịch biến trên R
a) Để hàm số là hàm số bậc nhất thì:
√(m - 3) > 0
⇔ m - 3 > 0
⇔ m > 3
Vậy với m > 3 thì hàm số đã cho là hàm bậc nhất
b) Để hàm số là hàm bậc nhất thì √m - √5 ≠ 0 và m ≥ 0
⇔ √m ≠ √5
⇔ m ≠ 5
Vậy m ≠ 5 và m ≥ 0 thì hàm số đã cho làm hàm số bậc nhất
*) Để hàm số ở câu a là hàm đồng biến thì m > 3
*) Để hàm số ở câu b là hàm nghịch biến thì √m < √5
⇔ 0 \(\le\) m < 5
Vậy 0 \(\le\) m < 5 thì hàm số ở câu b là hàm số nghịch biến
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Với các hàm số bậc nhất, hãy cho biết hàm số đó đồng biến hay nghịch biến? a)y=5-2x b)y=x√2-1. C)y=2(x+1)-2x. D)y=3(x-1)x. e)y=-2/3 x. f)y=x+ 1/x
Các hàm số a,b,e là các hàm số bậc nhất
Cho hàm số y = x3 + 3x2 – 9x – 7 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-3;1) .
B. Hàm số đồng biến trên (-9;-5).
C. Hàm số đồng biến trên R.
D. Hàm số đồng biến trên (5;+∞).
Tập xác định: D = R.
Ta có:
Bảng biến thiên:
Kết luận: Hàm số đồng biến trên các khoảng: (-∞;-3),(1;+∞) . Hàm số nghịch biến trên khoảng (-3;1)
Chọn C.