Cho đường thẳng d : x + 1 2 = y - 4 - 2 = z + 2 1 và mặt phẳng P : x + 2 y - z - 6 = 0 cắt nhau tại I. Gọi M là điểm thuộc d sao cho IM = 6. Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P).
A. 6
B. 2 6
C. 30
D. 6 2
Cho đường thẳng (d):y=(m+2)x-2m=(m là tham số;m khác -2)
a,Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -x +5
b,Tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = 2x + 1 tại 1 điểm có hoành độ là -2
\(a,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+2=-1\\-2m\ne5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-3\\m\ne-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-3\\ b,\text{PTHDGD: }2x+1=\left(m+2\right)x-2m\\ \text{Thay }x=-2\Leftrightarrow-2m-4-2m=-3\\ \Leftrightarrow-4m=1\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{4}\)
Cho đường thẳng (d) :y=(m+1)x+m
câu 1 : giá trị m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d1):y=2x+3
A:m=1 B:m=2 C:m=3 D: không có giá trị m
câu 2 : giá trị m để đường thẳng (d) trùng với đường thẳng (d2) y=x+3
A:m=1 B:m=2 C:m=0 D: không có giá trị m
câu 3 : giá trị m để đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng (d3) y=x+3
A:m=-1 B:m=-2 C:m=0 D: không có giá trị m
câu 4 : giá trị m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) y=x2 tại một điểm
A:m=1 B:m=2 C:m=3 D: không có giá trị m
câu 5 : giá trị m để đường thẳng (d) cắt Parabol (P) y=x2 tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1, x2 thỏa x12+ x22= 1
A:m=1 B:m=2 C:m=3 D: không có giá trị m
cho đường thẳng (d):y=(m+2)x-m^2(m là tham số).tìm m để đường thẳng (d) và các đường thẳng y=x-1;x=2y=3 cắt nhau tại 1 điểm
Sửa đề: x+2y=3
Tọa độ giao là:
x-y=1 và x+2y=3
=>x=5/3 và y=2/3
Thay x=5/3 và y=2/3 vào (d), ta được"
5/3(m+2)-m^2=2/3
=>5/3m+10/3-m^2-2/3=0
=>-m^2+5/3m+8/3=0
=>-3m^2+5m+8=0
=>-3m^2+8m-3m+8=0
=>(3m-8)(-m-1)=0
=>m=-1 hoặc m=8/3
cho đường thẳng (D) y = m + 1 .x + n (m khác -1) Xác định m, n để đường thẳng( D)song song với đường thẳng( D1) y = x - 2 và đi qua điểm M (1; - 2)
(D): y=(m+1)x+n
Vì (D)//(d1) nên m+1=1 và n<>-2
=>m=0
=>(D): y=x+n
Thay x=1 và y=-2 vào (D), ta được:
n+1=-2
=>n=-3
=>(D): y=x-3
Cho đường thẳng (d): y=(m+2)x-m2 (m là tham số) .Tìm m để đường thẳng (d) và các đường thẳng y=x-1 ; x-2y=3 cắt nhau tại 1 điểm.
Ta có: y=x-1
nên x-1=y
=>x-y=1
Tọa độ giao điểm của hai đường x-y=1 và x-2y=3 là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=1\\x-2y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)
Thay x=-1 và y=-2 vào y=(m+2)x-m2, ta được:
\(-m^2+\left(-1\right)\cdot\left(m+2\right)=-2\)
\(\Leftrightarrow-m^2-m-2=-2\)
\(\Leftrightarrow m^2+m=0\)
=>m=0 hoặc m=-1
`x-2y=3<=>y=1/2x-3/2`
Xét hệ ptr:`{(y=x-1),(y=1/2x-3/2):}`
`<=>{(1/2x+1/2=0<=>x=-1),(y=-1-1=-2):}`
Để `(d)` cắt các đường thẳng `y=x-1` và `x-2y=3` tại `1` điểm thì `3` đường thẳng này phải đồng quy
Tức là: `x=-1;y=-2` thuộc `(d)`
`=>-2=(m+2).(-1)-m^2`
`<=>m^2+m=0`
`<=>m(m+1)=0`
`<=>m=0` hoặc `m=-1`
Vậy `m={0;-1}`
Cho đường thẳng d x+1/2=y-1/1=z/-1 d' x-1/-2=y+1/3=z-2/1 Và mp 2x+y-2z+5 =0. Viết pt đường thẳng đenta nằm trong mp cắt tất cả d và d'
cho đường thẳng y= ( 1 - 3m ) x + m-1 (d) . Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt (d') y=1/2 . x - 2/3 tại điểm có hoành độ = 2
Câu 8: Cho hệ toạ độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x và cắt trục tung tại điểm
có tung độ bằng 1 là:
A. y = 2x-1 B. y = -2x -1 C. y= - 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x)
Câu 9: Cho 2 đường thẳng y =\(\dfrac{1}{2}\)x+5 và y=-\(\dfrac{1}{2}\)x+5 . Hai đường thẳng đó :
A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5 C. Song song với nhau
B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5 D. Trùng nhau
Câu 14: Biết rằng đồ thị các hàm số y = mx - 1 và y = -2x+1 là các đường thẳng song song với nhau.
Kết luận nào sau đây đúng
A. Đồ thị hàm số y= mx - 1 Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1
B. Đồ thị hàm số y= mx - 1 Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
C. Hàm số y = mx – 1 đồng biến.
D. Hàm số y = mx – 1 nghịch biến.
Câu 15: Nếu đồ thị y = mx+ 2 song song với đồ thị y = 2x+1. thì:
A. Đồ thị hàm số y= mx + 2 Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
B. Đồ thị hàm số y= mx+2 Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2
C. Hàm số y = mx + 2 đồng biến.
D. Hàm số y = mx + 2 nghịch biến.
Cho 2 đường thẳng d: y = 2 x – 1 ; d ’ : y = x – 3 . Đường thẳng nào đi qua giao điểm của d và d’?
A. y = 3 x + 1
B. y = − x – 1
C. y = − 3 x – 3
D. y = − 3 x – 2
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’ ta có:
2 x – 1 = x – 3 ⇔ x = − 2 ⇔ y = − 5 ⇔ M ( − 2 ; − 5 )
Trước hết xét M có thuộc đường thẳng y = 3 x + 1 không?
Ta có 3 . x M + 1 = 3 . ( − 2 ) + 1 = − 5 = y M nên M thuộc đồ thị hàm số y = 3 x + 1
hay A đúng
Đáp án cần chọn là: A