Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
cường hoàng
Xem chi tiết
Thảo Đỗ Phạm Phương
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
4 tháng 7 2019 lúc 14:06

\(C=-\left|x+\frac{4}{7}\right|+\frac{12}{19}\)

Ta có: \(\left|x+\frac{4}{7}\right|\ge0\)nên \(-\left|x+\frac{4}{7}\right|\le0\)

\(\Rightarrow C=-\left|x+\frac{4}{7}\right|+\frac{12}{19}\le\frac{12}{19}\)

\(\Rightarrow C_{max}=\frac{12}{19}\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow x=\frac{-4}{7}\))

Kiệt Nguyễn
4 tháng 7 2019 lúc 14:08

\(D=\left|x-\frac{5}{7}\right|+\frac{2}{3}\)

Vì \(\left|x-\frac{5}{7}\right|\ge0\)nên \(D=\left|x-\frac{5}{7}\right|+\frac{2}{3}\ge\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow D_{min}=\frac{2}{3}\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{7}\))

Kiệt Nguyễn
4 tháng 7 2019 lúc 14:11

\(F=\left|x-20\right|+\left|x-2015\right|\)

\(\Rightarrow F=\left|x-20\right|+\left|2015-x\right|\ge\left|\left(x-20\right)+\left(2015-x\right)\right|\)

\(=\left|2015-20\right|=\left|1995\right|=1995\)

\(\Rightarrow F_{min}=1995\)

(Dấu "="\(\Leftrightarrow x\le2015\))

Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 11 2021 lúc 21:18

Lời giải:
$x^2-2x-3=x(x+3)-5(x+3)+12=(x+3)(x-5)+12$

Vì $x\in [-3;4]$ nên $x+3\geq 0; x-5< 0$

$\Rightarrow x^2-2x-3=(x+3)(x-5)+12\leq 12$

Vậy GTLN của hàm số là $12$ khi $x=-3$

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 22:51

Tham khảo:

Đỉnh S có tọa độ: \({x_S} = \dfrac{{ - b}}{{2a}} = \dfrac{{ - 2}}{{2.1}} =  - 1;\,{y_S} = {\left( { - 1} \right)^2} + 2.( - 1) + 3 = 2.\)

Hay \(S\left( { - 1;2} \right).\)

Vì hàm số bậc hai có \(a = 1 > 0\) nên ta có bảng biến thiên sau:

Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(2\).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2017 lúc 3:20

Đáp án C

Lời giải trên là sai. Cách làm lời giải này chỉ đúng đối với bài toán tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn .

Để giải bài toán này, ta lập bảng biến thiên của hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 + 3  trên R

* Bước 1: Tập xác định D = ℝ . Đạo hàm  y ' = 8 x 3 − 8 x   .

* Bước 2: Cho   y ' = 0 tìm x = 0 ; x = − 1 ; x = 1 .

* Bước 3: Ta có bảng biến thiên sau:

Quan sát bảng biến thiên, ta thấy giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1 và hàm số không có giá trị lớn nhất. Vậy lời giải trên sai từ bước 3.

Thạch Quang Minh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 8 2018 lúc 7:44

Đáp án C

Trần mai anh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
24 tháng 9 2021 lúc 19:32

\(sin\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)\in\left[-1;1\right]\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{3}{2}+sin\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)\in\left[\dfrac{1}{2};\dfrac{5}{2}\right]\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_{min}=\dfrac{1}{2}\\y_{max}=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2021 lúc 22:09

Câu 1: 

a) Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) nghịch biến với mọi x>0 thì \(3m+5< 0\)

\(\Leftrightarrow3m< -5\)

hay \(m< -\dfrac{5}{3}\)

Vậy: Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) nghịch biến với mọi x>0 thì \(m< -\dfrac{5}{3}\)

b) Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) đồng biến với mọi x>0 thì

3m+5>0

\(\Leftrightarrow3m>-5\)

hay \(m>-\dfrac{5}{3}\)

Vậy: Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) đồng biến với mọi x>0 thì \(m>-\dfrac{5}{3}\)

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 2 2021 lúc 22:41

2.

Để hàm nghịch biến với x>0 \(\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}-3< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}< 3\Leftrightarrow3k+4< 9\)

\(\Rightarrow-\dfrac{4}{3}\le k< \dfrac{5}{3}\)

Để hàm đồng biến khi x>0

\(\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}-3>0\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}>3\)

\(\Leftrightarrow3k+4>9\Rightarrow k>\dfrac{5}{3}\)

Thành Dương
Xem chi tiết