Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ân La Thoại
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 14:48

b: Xét tứ giác BADC có

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: BADC là hình bình hành

mà \(\widehat{ABC}=90^0\)

nên BADC là hình chữ nhật

Như Quỳnh Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 23:46

a: Xét tứ giác AKIH có 

\(\widehat{AKI}=\widehat{AHI}=\widehat{HAK}=90^0\)

Do đó: AKIH là hình chữ nhật

Mai Linh Đào Nguyễn
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
11 tháng 1 2023 lúc 11:05

a) \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\) (theo định lí Pythagore trong tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\))

\(AI=\dfrac{1}{2}BC=2,5\left(cm\right)\).

b) Tứ giác \(ABMC\) có hai đường chéo \(AM,BC\) cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên \(ABMC\) là hình bình hành. 

Mà có \(\widehat{BAC}=90^o\) do đó \(ABMC\) là hình chữ nhật. 

c) Tứ giác \(AMCD\) có \(AD=AB=AM,AD//CM\) suy ra \(AMCD\) là hình bình hành. 

d) Gọi \(K\) là giao điểm của \(DM\) và \(AC\).

Do \(AMCD\) là hình bình hành nên hai đường chéo \(DM,AC\) cắt nhau tại trung điểm \(K\) của mỗi đường.

Xét tam giác \(ACM\): hai đường trung tuyến \(CI,MK\) cắt nhau tại \(G\) nên \(G\) là trọng tâm tam giác \(ACM\) suy ra \(MG=\dfrac{2}{3}MK=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}MD=\dfrac{1}{3}MD\)

\(\Leftrightarrow DM=3GM\).

Trần Hương Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 0:06

b: Xét tứ giác ANBE có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của NE

Do đó: ANBE là hình bình hành

mà NA=NB

nên ANBE là hình thoi

Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
T.Huy
Xem chi tiết
T.Huy
10 tháng 12 2021 lúc 21:24

HELPPPPP

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:27

a: MN=AC/2=10cm

AN=BC/2=12,5cm

Quỳnh Trang Phan
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 22:04

a) Xét tứ giác \(ABDC\) có:
\(M\) là trung điểm của \(BC\) (gt)
\(M\) là trung điểm của \(AD\) (do \(D\) đối xứng với \(A\) qua \(BC\))
Suy ra \(ABDC\) là hình bình hành
b) Do \(\Delta ABC\) cân tại \(A\), có \(AM\) là trung tuyến (gt)
Suy ra \(AM\) là đường cao, trung trực, phân giác
Suy ra \(AM\) vuông góc \(BM\) và \(CM\)
Xét tứ giác \(OAMB\) ta có:
\(E\) là trung điểm của \(OM\) và \(AB\) (gt)
Suy ra \(OAMB\) là hình bình hành
Suy ra \(OB\) // \(AM\); \(OA\) // \(MB\); \(OA = BM\); \(OB = AM\)
Mà \(AM \bot BM\) (cmt)
Suy ra: \(AM \bot OA\); \(OB \bot MB\)
Mà \(AM\) // \(OB\) (cmt)
Suy ra \(OB \bot OA\)
Xét \(\Delta AOB\) và \(\Delta MBO\) (các tam giác vuông) ta có:
\(\widehat {{\rm{AOB}}} = \widehat {{\rm{OBM}}} = 90^\circ \)
\(AO = MB\) (cmt)
\(OB = AM\) (cmt)
Suy ra \(\Delta AOB = \Delta MBO\) (c-g-c)
Suy ra \(OM = AB\)
c) \(OM = AB\) (cmt)
Mà \(EM = EO = \frac{1}{2}OM\); \(EA = EB = \frac{1}{2}AB\)
Suy ra \(EO = EA = EM = EB\) (1)
Xét \(\Delta ABC\) cân ta có: \(\widehat {{\rm{ABC}}} = \widehat {{\rm{ACB}}}\) và \(AB = AC\)
Mà \(EA = EB = \frac{1}{2}AB\); \(FA = FC = \frac{1}{2}AC\) (gt)
Suy ra \(AE = EB = FA = FM\) (2)
Xét \(\Delta BEM\) và \(\Delta CMF\) ta có:
\(BE = CF\) (cmt)
\(\widehat {{\rm{ABC}}} = \widehat {{\rm{ACB}}}\) (cmt)
\(BM = CM\) (gt)
Suy ra \(\Delta BEM = \Delta CFM\) (c-g-c)
Suy ra \(EM = FM\) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra \(AE = AF = FM = ME\)
Suy ra \(AEMF\) là hình thoi

11-Trần Minh Hà- 8/2
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 15:12

a: MN=AC/2=10cm

AN=BC/2=12,5(Cm)