Cho hàm số y = cot 2 x 4 . Khi đó nghiệm của phương trình y ' = 0 là
A. π + k 2 π
B. 2 π + k 4 π
C. 2 π + k π
D. π + k π
a) Quan sát Hình 1.25, hãy cho biết đường thẳng \(y = - 1\) cắt đồ thị hàm số \(y = \cot x\) tại mấy điểm trên khoảng \(\left( {0;\pi } \right)?\)
b) Dựa vào tính tuần hoàn của hàm cotang, hãy viết công thức nghiệm của phương trình đã cho.
a) Từ Hình 1.25, ta thấy đường thẳng \(y = - 1\) cắt đồ thị hàm số \(y = \cot x\;\)tại 1 điểm \(x = - \frac{\pi }{4} + \pi \) trên khoảng \(\left( {0;\pi } \right)\)
b) Ta có công thức nghiệm của phương trình là: \(x = - \frac{\pi }{4} + \pi + k\pi \;\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)
cho hàm số y = \(3x^4\)- \(3x^2\) - 6\(x\) + 1 nghiệm của phương trình y' = 0 là
\(y'=12x^3-6x-6\)
\(=6\left(2x^3-x-1\right)=6\left(x-1\right)\left(2x^2+2x+1\right)\)
\(\Rightarrow\) Nghiệm của pt \(y'=0\) là \(x=1\)
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau:
Khi đó số nghiệm của phương trình 2 f 2 x - 3 - 5 = 0 là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Cho hàm số y = cos 2 π 3 + 2 x . Khi đó phương trình y’= 0 có nghiệm là
A. x = - π 3 + k 2 π
B. x = π 3 + kπ 2
C. x = - π 3 + k π
D. x = - π 3 + kπ 2
Cho hàm số y = sin π 3 - x 2 . Khi đó phương trình y' = 0 có nghiệm là:
A. x = π 3 + k 2 π
B. x = π 3 - k π
C. x = - π 3 + k 2 π
D. x = - π 3 + k π
Cho hàm số y = cos 2 π 3 + 2 x . Khi đó phương trình y ' = 0 có nghiệm là:
A. x = − π 3 + k 2 π
B. x = π 3 + k π 2
C. x = − π 3 + k π
D. x = − π 3 + k π 2
Chọn D
Ta có:
y ' = − sin 2 π 3 + 2 x . 2 π 3 + 2 x ' = − 2. sin 2 π 3 + 2 x
Theo giả thiết Ta có: y ' = 0 ⇔ sin 2 π 3 + 2 x = 0
⇔ 2 π 3 + 2 x = k π ⇔ x = − π 3 + k π 2 k ∈ ℤ
Cho hai hàm số y = f x , y = g x có đồ thị như hình bên (hàm số y = f x có đồ thị là đậm hơn). Khi đó, tổng số nghiệm của hai phương trình f g x = 0 và g f x = 0 là
A. 22
B. 21
C. 25
D. 26
Chọn đáp án A
Từ đồ thị ta có
Phương trình f(x) = 0 có các nghiệm
tổng số nghiệm của các phương trình này là 11
tổng số nghiệm của các phương trình này là 11
Vậy tổng số nghiệm của hai phương trình là 22
Cho hàm số y=f'(x) là dạng dường cong hình bên và f(-1)=-2, f(1)=1 khi đó phương trình f(x)=0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
a)vẽ đồ thị hàm số \(y=\tan x\) rồi chỉ ra trên đồ thị đó các điểm có hoành độ thuộc khoảng \(\left(-\pi;\pi\right)\) là nghiệm của mõi phương trình sau :
1) \(\tan x=-1\) ; 2) \(\tan x=0\)
b) cũng câu hỏi tương tự cho hàm số \(y=\cot x\) đối với mỗi phương trình sau : 1) \(\cot x=\frac{\sqrt{3}}{3}\) ; 2) \(\cot x=1\)
a) Trên hình là đô thị hàm số y = tanx , đường y = - 1 , y = 0 ( chính là trục x'Ox ) . ( thiếu hình vẽ )
Các điểm \(\left(-\frac{\pi}{4};-1\right);\left(\frac{3\pi}{4};-1\right)...\) là các điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình tanx = - 1 . Các điểm \(\left(-\pi;0\right),\left(0;0\right),\left(\pi;0\right)\) , là các điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình tanx = 0
b) Học sinh tự vẽ đô thị hàm số y = cotx và chỉ ra các điểm có hoành độ là nghiệm của phương cotx = \(\frac{\sqrt{3}}{3};cotx=1\)