Cho tam giác MNP có M N = 11 c m , N P = 10 c m , M P = 20 c m . Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. N < M < P
B. M > P > N
C. P < M < N
D. M < P < N
cho tam giác MNP vuông tại m có N = 60 độ và MN = 7cm tia phân giác của góc N cắt MP tại D kẻ DE vuông góc vs NP tại E
a) c/m tam giác NMD = tam giác NDE
b) c/m tam giác MNE là tam giác đều
c)NP = ?
a) Xét hai tam giác vuông tam giác NMD ( M = 90 độ ) và tam giác END ( E = 90 độ ) có
ND là cạnh chung
góc MND = góc END ( vì ND là tia phân giác )
Do đó tam giác NMD = tam giác END ( cạnh huyền - góc nhọn )
b) Ta có tam giác NMD = tam giác END ( cmt )
=> NM = NE ( hai cạnh tương ứng )
Mà góc N = 60 độ
=> tam giác MNE là tam giác đều
c) Ta có tam giác MNE là tam giác đều
=> NM = NE = ME ( 1 )
=> góc NME = 60 độ
Ta có góc NME + góc EMP = 90 độ
Mà góc NME = 60 độ ( cmt )
=> góc EMP = 30 độ ( * )
Ta có tam giác NMP vuông tại M
=> góc N + góc P = 90 độ ( hai góc nhọn phụ nhau )
Mà góc N = 60 độ
=> góc P = 30 độ (**)
Từ (*) và (**) suy ra
tam giác EMP cân tại E
=> EM = EP ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra
NE = EP = 7 cm
Mà NE + EP = NP
7 cm + 7 cm = NP
=> NP = 14 cm
Vậy NP = 14 cm
cho tam giác MNP cân tại M có góc M = 2P. tính góc M,P,N. tam giác MNP là tam giác j. giúp mình với
góc P = 30 độ
góc M = 60 độ
ta áp dụng đl tổng 3 góc trog 1 tam giác
=> góc N = 90 độ
Vậy MNP là tam giác vuông cân .
Cho tam giác ABC có diện tích 36cm2. Gọi M, N, P là các điểm chính giữa của các cạnh AB, AC, BC. Khi đó diện tích tam giác MNP là:
Vì diện tích tam giác = a x h : 2
nên suy ra a x h là: 36 x 2 = 72 cm
Và vì 8 x 9 = 72 và độ dài đáy (BC) nhỏ hơn chiều cao (AC)
Nên = > Độ dài đáy: 8 cm
Chiều cao: 9 cm
Vì cạnh MN = 1/2 chiều cao AC nên độ dài là: 9 : 2 = 4,5 cm
Vì cạnh PM = 1/2 độ dài đáy BC nên cạnh đó dài: 8 : 2 = 4 cm
= > Diện tích tam giác là MNP: 4 x 4,5 : 2 = 9 cm2
Đáp số.......
Cho tam giác MNP cân tại M , MH là phân giác góc NMP , O là trung điểm của HP
a, C/m tam giác MNP = tam giác MPH
b, C/m là trung truyến tam giác MNP
c, G là trọng tâm của tam giác MNP , MN =13 cm , NP= 10 cm . Tính MG
d,Trên tia đối của tia OM lấy điểm Q / MO=OQ.I là trung điểm của NQ . C/m M,H,I thẳng hàng
a, sửa thành tam giác MNH nhá =))
Xét tam giác MNH và tam giác MPH
MH_chung
MN = MP (gt)
^NMH = ^PMH ( vì MH là p/g )
=> tam giác MNH = tam giác MPH ( c.g.c )
Cho tam giác MNP vuông tại M cóM N = 15 c m; P N = 25 c m.
Tính số đo (làm tròn đến độ) :
Cho tam giác MNP có \(\widehat M = \widehat N\). Vẽ tia phân giác PK của tam giác \(MNP(K \in MN)\).
Chứng minh rằng:
a) \(\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\);
b) \(\Delta MPK = \Delta NPK\);
c) Tam giác MNP có cân tại \(P\) không?
a)
Xét tam giác MPK có:
\(\widehat {PKM} + \widehat {MPK} + \widehat {KMP} = {180^o}\)
Xét tam giác NPK có:
\(\widehat {PKN} + \widehat {NPK} + \widehat {KNP} = {180^o}\)
Mà \(\widehat {KMP} = \widehat {KNP};\,\,\,\widehat {MPK} = \widehat {NPK}\)
Suy ra \(\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\).
b)Xét hai tam giác MPK và NPK có:
\(\widehat {MPK} = \widehat {NPK}\)
PK chung
\(\widehat {MKP} = \widehat {NKP}\)
=>\(\Delta MPK = \Delta NPK\)(g.c.g)
c) Do \(\Delta MPK = \Delta NPK\) nên MP=NP (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác MNP cân tại P.
GT: Tam giác ABC , tam giác MNP
Góc A = góc M = 90o
BC = NP
AC=MP
KL: Tam giác ABC=MNP
Mk cảm ơn
Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh là M, N, P. Biết \(\widehat{A}=\widehat{N}\); \(\widehat{C}=\widehat{M}\). Hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng là:
A. △ABC = △MNP B. △ABC = △NPM
C. △BAC = △PMN D. △CAB = △MNP
Cho tam giác ABC và tam giác MNP có A ^ = M ^ ; B ^ = N ^ ; AB = MN. Biết C ^ = 50 ° . Số đo góc P ^ là:
A. 30 °
B. 40 °
C. 50 °
D. 60 °
cho tam giác MNP vuông tại M biết M N = 6 cm N P = 10 cm Tính độ dài MP
Tam giác MNP vuông tại M(gt)
Áp dụng định lý Py-ta-go,có:
MN2 + MP2 = NP2
62+MP2=102
36+MP2=100
=)MP2=100-36=64
=)MP=26