Cho hai tam giác bằng nhau:tam giác ABC và một tam giác có ba đỉnh là D,E,F.Hãy viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác đó,biết rằng:
a,\(\widehat{A}=\widehat{F},\widehat{B}=\widehat{E}\)
b,AB=ED,AC=FD
câu 1: cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC và một tam giác có đỉnh là H, I, K viết kí hiệu về sự bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng biết rằng: góc A = góc H, góc B = góc I
câu 2: cho tam giác ABC = tam giác MNP biết AB = 4cm; AC = 6cm, NP = 7cm. tính chu vi của tam giác MNP
nhanh giúp mình nha
Cho tam giác MNP có \(\widehat{M}\) = 25o. \(\widehat{N}\) = 80o thì góc ngoài của tam giác tại đỉnh P có số đo bằng?
Cho hai tam giác ABC và MNP có và Biết AB = 7cm. Tìm MN.
MN = cm.
Bài 3. Cho tam giác ABC có \(\widehat{BAC}=a\left(0^o< a< 180^o\right)\) , hai đường phân giác của góc B, C cắt nhau tại T. Tính theo \(\widehat{BTC}\) theo a. Tìm a biết \(\widehat{BTC}=2\times\widehat{BAC}\)
Cho hai tam giác ABC và tam giác MNP có A ^ = M ^ , B ^ = N ^ . Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc?
A. A C = M P
B. A B = M N
C. B C = N P
D. A C = M N
cho 2 tam giác bằng nhau : tam giác ABC và 1 tam giác có 3 đỉnh là M,N,P. Hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo thứ tự tương ứng nghìm . Biết góc A = góc N , AC=MN
a)Ta xét trong tam giác ABH có $\hat{H}$=$90^o$
=>$\widehat{BAH}$+$\widehat{ABH}$=$90^o$
mà $\widehat{BAH}$+$\widehat{HAC}$=$90^o$=$\hat{A}$(gt)
=>$\widehat{ABH}$=$\widehat{HAC}$.
Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:
AB=AC(gt)
$\hat{H}$=$\widehat{AIC}$=$90^o$(gt)
$\widehat{ABH}$=$\widehat{HAC}$(c/m trên)
=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)
b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)
=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)
Xét trong tam giác vuông ABH có:
$BH^2$+$AH^2$=$AB^2$
mà IC=AH
=>$BH^2$+$IC^2$=$AB^2$(th này là D nằm giữa B và M)
Ta có thể c/m tiếp rằng D nằm giữa M và C thì ta vẫn c/m được Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn) và $BH^2$+$IC^2$=$AC^2$=$AB^2$
=>$BH^{2} + CI^{2}$ có giá trị ko đổi
c)Ta xét trong tam giác DAC có IC,AM là 2 đường cao và cắt nhau tại N(AM cũng là đường cao do là trung tuyến của tam giác cân xuất phát từ đỉnh và cũng chính là đường cao của đỉnh đó xuống cạnh đáy=>AM vuông góc với DC)
=>DN chính là đường cao còn lại=>DN vuông góc với AC(là cạnh đối diện đỉnh đó)
d)Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M=>DM=MN(dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC,Ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF(là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc $\widehat{HIC}$)
Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)=>IM là tia phân giác của $\widehat{HIC}$.
Cho hai tam giác ABC và tam giác MNP có A ^ = M ^ , B ^ = N ^ . Cần điều kiện gì để hai tma giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc?
A. AC=MP
B. AB=MN
C. BC=NP
D. AC=MN