Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quyên Teo
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 11 2021 lúc 18:37

Bài 1:

\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)

Bài 2:

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 18:38

Bài 1.

\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)

Bài 2.

\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\approx6,67\Omega\)

Trâm Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
25 tháng 6 2017 lúc 16:16

Tự tóm tắt nha ...

a, Theo định luật ôm :

\(R=\dfrac{U}{I}=>I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{3,2}{20}=0,16\left(A\right)\)

b, Theo bài ta có : \(I_2=0,8I_1\)

Theo định luật ôm : \(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{3,2}{0,8.0,16}=25\Omega\)

Vậy ...

Mi Bạc Hà
Xem chi tiết
adcarry
10 tháng 3 2020 lúc 10:44

1,th1:R1ntR2ntR3

R=6+6+6=18Ω

th2:R1//R2//R3

R=\(\frac{6}{3}\)=2Ω

th3:(R1ntR2)//R3

R=\(\frac{\left(6+6\right).6}{6+6+6}\)=4Ω

th4(R1//R2)ntR3

R=\(\frac{6}{2}\)+6=9Ω

2,ta có phương trình :

(R1+R2)=\(\frac{R_1R_2}{R1+R2}\).6,25

(R1+R2)2=R1R2.6,25

R12+2R1R2+R22=R1R2.6,25

R12-4,25R1R2+R22=0

(\(\frac{R1}{R2}\))2-4,25\(\frac{R1}{R2}\)+1=0

x2-4,25x+1=0 (x=\(\frac{R1}{R2}\))

x2-4x-0,25x+1=0

(x-0,25)(x-4)=0

x=\(\frac{R1}{R2}\)=(0,25;4)

Khách vãng lai đã xóa
dfgtrdtrdt
Xem chi tiết
Đặng Yến Thư
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 7 2020 lúc 9:56

I1=U\R1

I2=U\R2

⇒I1\I2=R2\R1=1\3

⇒3R2=R1 (1)

Mà: R1=R2+9 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: R1=13,5Ω;R2=4,5Ω

Dương Ngọc Nguyễn
26 tháng 7 2020 lúc 12:37

CÁCH 2:

Sửa đề: Cho 2 điện trở RR' sẽ hợp lý hơn nha bạn!

Tóm tắt:

R = R' + 9 (Ω)

I' = 3I (A)

----------------

R = ? Ω

R' = ? Ω

Giải:

Áp dụng định luật Ohm, ta có:

\(I=\frac{U}{R}=\frac{U}{R'+9}\left(1\right)\)

\(I'=\frac{U}{R'}\left(2\right)\)

Ta lại có:

\(I'=3I\left(3\right)\)

Thế (1), (2) vào (3) ta được:

\(\frac{U}{R'}=3.\frac{U}{R'+9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{R'}=\frac{3}{R'+9}\)

\(\Rightarrow R'=4,5\) (đơn vị)

\(\Rightarrow R=R'+9=4,5+9=13,5\) (đơn vị)

Vậy....

Nam
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
13 tháng 6 2019 lúc 20:32

ptmđ: (R1//R2)nt(R3//R4)ntR5

a/ RAB= \(\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}+\frac{R_3R_4}{R_3+R_4}+R_5=\frac{2.3}{2+3}+\frac{4.6}{4+6}+1,4=5\left(\Omega\right)\)

b/ \(I=I_{12}=I_{34}=I_5=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{18}{5}=3,6\left(A\right)\)

\(U_{12}=U_1=U_2=I_{12}.R_{12}=3,6.1,2=4,32\left(V\right)\)

\(U_{34}=U_3=U_4=I_{34}.R_{34}=3,6.2,4=8,64\left(V\right)\)

\(U_5=I_5.R_5=3,6.1,4=5,04\left(V\right)\)

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{4,32}{2}=2,16\left(A\right)\)

\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{4,32}{3}=1,44\left(A\right)\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{8,64}{4}=2,16\left(A\right)\)

\(I_4=\frac{U_4}{R_4}=\frac{8,64}{6}=1,44\left(A\right)\)

c/ \(Q_1=I_1^2.R_1.t=2,16^2.2.0,5.3600=16796,16\left(J\right)\)

\(Q_4=I_4^2.R_4.t=1,44^2.6.0,5.3600=22394,88\left(J\right)\)

\(Q_5=I_5^2.R_5.t=3,6^2.1,4.0,5.3600=32659,2\left(J\right)\)

\(\Rightarrow Q_1+Q_4+Q_5=16796,16+22394,88+32659,2=71850,24\left(J\right)\)

Nam
13 tháng 6 2019 lúc 11:45

Điện học lớp 9

Hương Giang
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
23 tháng 6 2018 lúc 9:21

1) Tóm tắt:

R1 = 2R2

U = 18V

I2 = I1 + 3

---------------

R1 = ?

R2 = ?

I1 = ?

I2 = ?

Giải:

Vì I2 > I1 (I2 = I1 + 3) nên đây là đoạn mạch song song.

Cường dộ dòng điện qua các điện trở là:

U = U1 = U2

Hay 18 = I1.R1 = I2.R2

I1.2R2 = (I1+3)/R2 = 18 (V)

<=> I1 = [R2(I1+3)]/2R2 = 18

<=> I1 = 33 (A)

=> I2 = I1 + 3 = 36 (A)

Điện trở R1, R2 là:

R1 = U1/I1 = 18/33 = 6/11 = 0,55 (ôm)

R2 = U2/I2 = 18/36 = 0,5 (ôm)

Vậy....

Team lớp A
23 tháng 6 2018 lúc 20:20

2)

Ta có :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)

Lại có :

\(U_2=5U_1\)

\(=>\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{1}{5}\)

\(=>5I_1=I_2\) (1)

Và : \(I_2=I_1+12\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(5I_1=I_1+12\)

\(=>I_1=\dfrac{12}{5-1}=3\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện I1 là 3(A)

Team lớp A
23 tháng 6 2018 lúc 20:28

3)

Ta có :

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

Lại có : \(I_2=3\times I_1\)

\(=>\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{3}\)

\(=>3R_2=R_1\) (1)

Mà : \(R_1=R_2+9\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra : \(3R_2=R_2+9\)

\(=>R_2=\dfrac{9}{3-1}=4,5\Omega\)

\(=>R_1=R_2+9=13,5\Omega\) Hoặc : \(R_1=3R_2=13,5\Omega\)

Vậy............

Bảo Kiên
Xem chi tiết
Team lớp A
21 tháng 6 2018 lúc 13:27

1) Ta có :

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow4I_1=I_2\) (1)

Mà: \(I_2=I_1+6\) (2)

Từ (1) và (2) có : \(4I_1=I_1+6\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_2=4I_1=8\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{16}{2}=8\Omega\\R_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{8}=2\Omega\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

Team lớp A
21 tháng 6 2018 lúc 13:32

2)

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{1,5}\)

\(\Rightarrow1,5R_2=R_1\) (1)

Mà : \(R_1=R_2+5\) (2)

Từ (1) và (2) ta có :

\(1,5R_2=R_2+5\)

\(=>R_2=\dfrac{5}{1,5-1}=10\Omega\)

\(=>R_1=1,5R_2=15\Omega\)

Vậy ............

Dương Ngọc Nguyễn
24 tháng 6 2018 lúc 13:04

3. Tóm tắt:
U2 = 3U1
I2 = I1 + 12 (A)
---------------------
I1 = ?
Giải:
Theo đề bài, ta có:
R = U1/I1 = U2/I2 = 3U1/(I1+ 12)
=> 3I1 = I1 + 12 <=> I1 = 6 (A)
Vậy

Diệp Trư Vy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 20:34

\(R_1ntR_2ntR_3\)

a) \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=20+10+30=60\Omega\)

b) \(I_3=I_4=I_m=I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{20}=0,15A\)

c) \(U_1=3V\)

    \(U_2=R_2\cdot I_2=10\cdot0,15=1,5V\)

    \(U_3=R_3\cdot I_3=30\cdot0,15=4,5V\)

Nguyễn Mary
Xem chi tiết
Trịnh Công Mạnh Đồng
17 tháng 7 2018 lúc 11:33

Tóm tắt:

\(R_1=5R_2\)

\(U_1=U_2=U\)

\(I_2=24-I_1\)

\(R_1=?\)

\(R_2=?\)

-----------------------------------------

Bài làm:

Theo đề ta có: \(R_1=5R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{U}{5R_2}\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{1}{5}\cdot I_2\)(1)

Thay \(I_2=24-I_1\) vào (1), ta được:

\(I_1=\dfrac{1}{5}\cdot\left(24-I_1\right)\)

\(\Rightarrow I_1=4\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_2=24-4=20\left(A\right)\)

Hiệu điện thế của mỗi điện trở là:

\(R_1=5R_2\Rightarrow\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{U}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{U}{4}=5\cdot\dfrac{U}{20}\)

\(\Rightarrow U=4\left(V\right)\)

Điện trở R1 là:

\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{4}{4}=1\left(\Omega\right)\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=\dfrac{R_1}{5}=\dfrac{1}{5}=0,2\left(\Omega\right)\)

Vậy .......................................