Tự tóm tắt nha ...
a, Theo định luật ôm :
\(R=\dfrac{U}{I}=>I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{3,2}{20}=0,16\left(A\right)\)
b, Theo bài ta có : \(I_2=0,8I_1\)
Theo định luật ôm : \(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{3,2}{0,8.0,16}=25\Omega\)
Vậy ...
Tự tóm tắt nha ...
a, Theo định luật ôm :
\(R=\dfrac{U}{I}=>I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{3,2}{20}=0,16\left(A\right)\)
b, Theo bài ta có : \(I_2=0,8I_1\)
Theo định luật ôm : \(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{3,2}{0,8.0,16}=25\Omega\)
Vậy ...
Có hai điện trở, biết R1 = 4R2. Lần lượt đặt vào hai đầu điện trở R1 và R2 một hiệu điện thế U = 16V thì cường độ dòng điện qua các điện trở lần lượt là I1 và I2 = U1 + 6. Tính R1, R2 và các dòng điện I1, I2.
Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở R1 một hiệu điện thế U=25V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A a) tính R1 b) nếu thay R1= R2 , hãy tính cường độ dòng điện qua R2 ( biét R2 =2•R1và hiệu điện thế giữa hai đầu R2 vẫn là 25V
7. Cho hai điện trở R1 mắc nối tiếp R2, trong đó điện trờ R1=10Ω, R2=20Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 12V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1,2 A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5 A. Tính cường độ dòng điện chạy qua R1.
Câu 4: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là
Cho hai điện trở R1 = 20Ω và R2 = 40Ω được mắc nối tiếp với nhau vào giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế luôn không đổi U = 100V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Có ba điện trở R1,R2 và R3 .Khi mắc chúng nối tiếp với nhau,thì khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=110V dòng điện trong mạch có cường độ là I1=2A.Nếu chỉ mắc nối tiếp R1 và R2 thì cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R2 là I2=5,5A.Còn nếu mắc nối tiếp R1 và R3 thì với hiệu điện thế U cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R3 là I3=2,2A.Tính R1,R2 và R3.
Có ba điện trở R1,R2 và R3 .Khi mắc chúng nối tiếp với nhau,thì khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=110V dòng điện trong mạch có cường độ là I1=2A.Nếu chỉ mắc nối tiếp R1 và R2 thì cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R2 là I2=5,5A.Còn nếu mắc nối tiếp R1 và R3 thì với hiệu điện thế U cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R3 là I3=2,2A.Tính R1,R2 và R3.
Có hai điện trở R1 = 5Ω; R2 = 10Ω được mắc nối tiếp nhau và mắc hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế không đổi U = 12V
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch.
b) Để cường độ dòng điện giảm đi một nửa, người ta mắc thêm vào mạch R3. Tính giá trị R3
1)Giữa hai điểm A,B của một đoạn mạch có 3 điện trở R1=20Ω,R2=30Ω,R3=12Ω mắc song song với nhau. Cường độ dòng điện R3 là 0,5A
A/Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
B/Tính hiệu điện thế giữa 2 điểm A,B và cường độ dòng điện qua mạch chính
2/
R1=30Ω,R2=15Ω,R3=10Ω,và UAB=24V
A/Tính điện trở tương đương của mạch
B/Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
C/Tính công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch trong thời gian 5phút