Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch

hoàng thị minh hiền
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
30 tháng 12 2015 lúc 12:58

a) Công suất mạch ngoài: \(P=I^2(R_1+R_2)\), mà \(I=\dfrac{E}{R_1+R_2+r}\)

\(\Rightarrow P= (\dfrac{E}{R_1+R_2+r})^2.(R_1+R_2)\), Đặt \(x=R_1+R_2\)

\(\Rightarrow P= (\dfrac{E}{x+r})^2.x=\dfrac{E^2x}{x^2+2xr+r^2}=\dfrac{E^2}{x+\dfrac{r^2}{x}+2r}\)

Pmax khi mẫu số min, mà \(x+\dfrac{r^2}{x}\ge 2\sqrt{x.\dfrac{r^2}{x}}=2r\)(dẫu '=' xảy ra khi \(x=r\))

Vậy \(P_{max}=\dfrac{E^2}{4r}=18W\), khi \(R_1+R_2=R \) \(\Rightarrow R_2=1,5\Omega\)

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
30 tháng 12 2015 lúc 13:06

b. Làm tương tự

Công suất trên R2: \(P_2=I^2.R_2=(\dfrac{E}{R_1+r+R_2})^2.R_2\)

\(\Rightarrow P_2=\dfrac{E^2.R_2}{(R_1+r)^2+2.(R_1+r)R_2+R_2^2}\)

\(\Rightarrow P_2=\dfrac{E^2}{\dfrac{(R_1+r)^2}{R_2}+R_2+2.(R_1+r)}\)

P2 max khi mẫu số min, mà theo BĐT cô si ta có: \(\dfrac{(R_1+r)^2}{R_2}+R_2 \ge 2(R_1+r)\), dấu '=' xảy ra khi: \(\dfrac{(R_1+r)^2}{R_2}=R_2\)\(\Rightarrow R_2=R_1+r=2,5\Omega\)

\(P_{2max}=\dfrac{E^2}{4(R_1+r)}=14,4W\)

Bình luận (0)
hoàng thị minh hiền
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
15 tháng 1 2016 lúc 12:21

Cường độ dòng điện của mạch \(I=\dfrac{E}{R+r}\)

Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài: \(U=I.R=\dfrac{E.R}{R+r}\)

\(\Rightarrow 4,5=\dfrac{6.3}{3+r}\Rightarrow r = 1 \Omega\)

Bình luận (0)
Kiên NT
15 tháng 1 2016 lúc 12:12

bài này hình như sai đề thì phải.Nếu hỏi điện trở của mạch thì làm ra đáp án chứ của nguồn thì không có đáp án ở đây.

ta có.I=U/R =4,5/3 =1,5.

mà I =(E-U)/r =>r=(6 -4,5)/1,5 =1

=>điện trở toàn mạch =r+R=1+3=4

Bình luận (0)
hoàng thị minh hiền
Xem chi tiết
ongtho
24 tháng 2 2016 lúc 22:30

Đây bạn nhé

Câu hỏi của hoàng thị minh hiền - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
28 tháng 9 2016 lúc 14:15

Phân tích mạch: \(R_1nt(R_2//(R_3 nt R_4))\)

\(R_{34}=R_3+R_4=10+2=12\Omega\)

\(R_{234}=\dfrac{R_2.R_{34}}{R_2+R_{34}}=\dfrac{12.4}{12+4}=3\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{234}=2+3=5\Omega\)

Cường độ dòng điện của mạch: \(I=\dfrac{\epsilon}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{5}=4A\)

\(U_{234}=I.R_{234}=4.3=12V\)

Suy ra: 

\(I_1=\dfrac{U_{234}}{R_2}=\dfrac{12}{4}=3A\)

\(I_2=I-I_1=4-3=1A\)

Bình luận (1)
Nguyễn Như Ý
Xem chi tiết
Trần Gia Bảo
14 tháng 12 2016 lúc 22:12

Sơ đồ sai ở chỗ Mạch nhỏ kia nhé bạn đó là R3

=> Ta có sơ đồ là R2 nt ( Rđ // ( R1 nt R2 ) )

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
25 tháng 10 2016 lúc 20:07

a) Điện trở tương đương của mạch ngoài là R­1 = 3 Ω.

Cường độ dòng điện mạch chính là I1 = 0,6 A.

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn là Iđ1= 0,3A. Do đó công suất tiêu thụ điện năng của mỗi bóng đèn là Pđ = 0,54W.

b) Khi tháo bỏ một bóng đèn thì điện trở mạch ngoài là R2 = 6 Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn Iđ2 = 0,375A, nên bóng đèn sáng mạnh hơn trước đó.

Bình luận (1)
Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
30 tháng 10 2016 lúc 18:05

Rn=[(R1+R2)*(R3+R4)]/[(R3+R4)]=THẾ SỐ=4(ÔM)

Ic=E/(r+Rn)=60/(2+4)=10A

Uab=Rn*Ic=4*10=40(v)

I1=I2=Uab/(R1+R2)=40/6=20/3A

I3=I4=Uab/(R3+R4)=40/(12)=10/3A

Png=EI=60*10=600((w)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
30 tháng 10 2016 lúc 18:07

sẵn cho mình hỏi làm sao bạn gửi câu hỏi được vậy?

 

Bình luận (0)
Trần Châu
Xem chi tiết
Phượng Đinh
6 tháng 12 2016 lúc 21:49

B. E=12.25

\(I=U/R=12/4.8=2.5(A) \)

\(I=E/(R+r) <=> 2.5=E/(4.8+0.1) =>E=12.25\)

Bình luận (0)
Trần Châu
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
9 tháng 12 2016 lúc 9:43

Bạn áp dụng CT này nhé:

- Cường độ dòng điện của mạch: \(I=\dfrac{E}{R_đ+r}\)

E là suất điện động của nguồn, Rđ là điện trở của bóng đèn, r là điện trở trong của nguồn.

- Công suất tiêu thụ của bóng: \(P=I^2.R_đ\)

Bình luận (0)