Mối liên hệ giữa hiệu điện thế U M N và hiệu điện thế U N M là
A. U M N = U N M
B. U M N = - U N M
C. U M N = 1 U N M
D. U M N = - 1 U N M
Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UAB và hiệu điện thế UBA là
a) Hiệu điện thế tồn tại ở đâu? Nêu kí hiệu, đơn vị, dụng cụ đo hiệu điện thế?
b) Nêu mối liên hệ giữa hiệu điện thế và dòng điện đi qua dụng cụ điện?
c) Nêu đặc điểm của cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp? Em hiểu thế nào khi trên một bóng đèn có ghi 6V?
a, Hiệu điện thế tồn tại trong mạch điện
Kí hiệu là U
Đơm vị là Vôn
Dụng cụ đo hiệu điện thế là Vôn kế
b, Hiệu điện thế đo nguồn điện đi qua các thiết bị điện nối với 2 đầu của bóng đèn
c, Cường độ của trong mạch mắc nối tiếp bằng nhau tại mọi điểm
\(I=I_1=I_2=I_3\)
Hiệu điện thế tổng trong mạch mắc nối tiếp bằng các hiệu điện thế thành phần hợp lại
\(U=U_1+U_2+U_3\)
Một bóng đèn nghi 6 V là 2 đầu của bóng đèn có hiệu điện thế là 6V
Nêu mối liên hệ giữa cường độ dòng điện chạt qua một dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu day dẫn đoa
Đồ thị biểu diễn mối liên hệ này có dạng như thế nào?
Khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 4V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0.24A. Khi hiệu điện tgees là 2.5V thì cường độ dòng điện là bao nhiêu?
- HĐT giữa 2 đầu dây dẫn tăng hoặc giảm bao nhiêu lần thì CĐDĐ chạy qua dâyddẫn đó cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần
+Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệt thuận với hiệu điện thế đặt ở hai dầu dây dẩn đó
+ \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}\)
-Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 1 đường thẳng đi qua góc tọa độ
- Tóm tắt:
\(U_1=4V\)
\(U=2,5V\)
\(I_1=0,24A\)
\(I_2=?A\)
Giải:
Dòng điện chạy qua 0,24A là:
\(I_2=\dfrac{U_2.I_1}{U_1}=\dfrac{2,5.0,24}{4}=0,15\left(A\right)\)
Vậy:...........................................................
Nêu mối quan hệ giữa hiệu điện thế giữa 2 đầu dụng cụ điện và cường độ dòng điện chạy qua nó?
Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ càng lớn thì dòng điện chạy qua dụng cụ có cường độ càng lớn..
\(Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ càng lớn thì dòng điện chạy qua dụng cụ có cường độ càng lớn..\)
Mối liên hệ giữa hiệu điện thế U MN và hiệu điện thế U NM là:
A. U MN = U NM
B. U MN = - U NM
C. U MN = 1 U NM
D. U MN = - 1 U NM
Chọn: B
Hướng dẫn:
Theo định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là
Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng mối liên hệ giữa hiệu điện thế (U) và cường độ dòng điện (I) trong đoạn mạch chỉ có điện trở?
A.
B.
C.
D.
Tham khảo:
Ta có biểu thức định luật Ôm cho đoạn.
mạch chỉ có điện trở : \(I=\dfrac{U}{R}\rightarrow U=IR\)
\(\Rightarrow\) Đồ thị có dạng ở hàm số \(y=ax\)
Chọn \(C\)
Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A. U = Ed
B. U = E – d
C. U = E d
D. U = E + d
Chọn đáp án A
+ Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức U = E . d
Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A.
B.
C.
D.
Đáp án A
Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều:
Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A. U=E.d
B. U= qE d
C. U= E d
D. U=q.E.d
Đáp án A
Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều: E= U d => U=E.d