Tham khảo:
Ta có biểu thức định luật Ôm cho đoạn.
mạch chỉ có điện trở : \(I=\dfrac{U}{R}\rightarrow U=IR\)
\(\Rightarrow\) Đồ thị có dạng ở hàm số \(y=ax\)
Chọn \(C\)
Tham khảo:
Ta có biểu thức định luật Ôm cho đoạn.
mạch chỉ có điện trở : \(I=\dfrac{U}{R}\rightarrow U=IR\)
\(\Rightarrow\) Đồ thị có dạng ở hàm số \(y=ax\)
Chọn \(C\)
Đồ thị nào sau đây biểu diễn mối liên hệ giữa U và I trong một đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần
A. hình a
B. hình a và hình b
C. hình b và hình c
D. không có hình nào
Gọi A là điện năng tiêu thụ của đoạn mạch, U là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện qua mạch và t là thời gian dòng điện đi qua. Công thức nêu lên mối quan hệ giữa bốn đại lượng trên được biểu diễn bởi phương trình nào sau đây?
A. A = U . I t
B. A = U . t I
C. A = U.I.t
D. A = t . I U
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối liên hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A.
B.
C.
D.
Hình vẽ là đồ thị biểu diễn U = f(I) của các pin quang điện dưới chế độ rọi sáng nhất định (U là hiệu điện thế giữa hai đầu pin và I và cường độ dòng điện chạy qua pin. Gọi e 1 và r 1 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện nhỏ (đoạn MN). Gọi e 2 , r 2 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện lớn (đoạn NQ). Chọn phương án đúng
A. e 1 > e 2 ; r 1 > r 2
B. e 1 > e 2 ; r 1 < r 2
C. e 1 < e 2 ; r 1 > r 2
D. e 1 < e 2 ; r 1 < r 2
Chọn công thức sai khi nói về mối liên quan giữa công suất P, cường độ dòng điện I, hiệu điện thế U và điện trở R của một đoạn mạch
A. P = U.I
B. P = R.I2
C. P = U 2 R
D. P = U2I
Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện (I), điện lượng (q) qua tiết diện thẳng của một dây dẫn được biểu diễn bằng đồ thị ở hình vẽ nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A. I = E R
B. I = E +
C. I = E R + r
D. I = E r
Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện không đổi (I), điện lượng (q) qua tiết diện thẳng của một dây dẫn được biểu diễn bằng đồ thị ở hình vẽ nào sau đây?
A. Hình 2
B. Hình 1
C. Hình 4
D. Hình 3
Hãy viết hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế UAB, cường độ dòng điện I và điện trở R1 đối với đoạn mạch hình 10.2b SGK