Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng diện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn

Hoàng Thùy Ngân
Xem chi tiết
Nhan Nhược Nhi
18 tháng 8 2016 lúc 7:23

a) Khi khóa K mở thì ta có sơ đồ mạch điện: R1 nt R2

Ta có: IA= I = I= I2 = 2A

Hiệu điện thế ở 2 đầu AB là: UAB = U1 + U2 = R1.I1 + R2.I2

= 25.2 + 30.2 = 110 (V)

b) Khi khóa K đóng thì ta có sơ đồ mạch điện: (R1 nt R2) // R3

Điện trở của R1 và R2 là: R12 = R1 + R= 25+30 = 55 (Ω)

Điện trở tương đương của mạch điện là:

R = \(\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}\) = \(\frac{55R_3}{55+R_3}\) 

Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện chính là:

I = \(\frac{U}{R}=\frac{110}{\frac{55R_3}{55+R_3}}=\frac{110\left(55+R_3\right)}{55R_3}=\frac{6050+110R_3}{55R_3}=2,2\left(A\right)\) (1)

(1) => 6050 + 110R3 = 121R3 = > 6050 = 11R3

=> R= 550 (Ω)

 

Bình luận (1)
Mun Bé (Út Mun)
Xem chi tiết
Trần Ny
9 tháng 8 2016 lúc 10:22

- Vì R< R12

→ R1 mắc nối tiếp R12

- Điện trở Rlà:

R2 = R12 - R1 = 6 - 5 = 1Ω

Bình luận (0)
BigSchool
9 tháng 8 2016 lúc 9:58

R1 nối  tiếp R2 suy ra R12 = R1 + R2

Suy ra R2 = R12 - R1 = 6 - 5 = 1Ω

Bình luận (0)
Hải Bình
Xem chi tiết
Đan linh linh
18 tháng 12 2016 lúc 20:10

a, s = 2mm = 2 . 10-6 m2

l = 120 cm = 0,12 m

điện trở của dây nhôm là :

R = \(\frac{p.l}{s}\) =\(\frac{2,8.10^{-8}.0,12}{2.10^{-6}}\) = 1,68 .10-3

b, do R bằng nhau nên

chiều dài là : l = \(\frac{R.s}{p}\) xấp xỉ 0,19 m

Bình luận (0)
D Y
17 tháng 12 2018 lúc 12:32

l=120cm=12000m

d=2mm=20³m

p=2.8×10-8

giai:

S của dây dẫn là s=TT ×d²/4

=3.14×(20-3)²/4=0.785×20-6

R dây dẫn là R=p×l/s=2.8×10-8×12000/0,785×20-6=2739,6Ω

Đồng làm tương tự chỉ thay p=1,7×10-8 theo coong thức l=R×s:p

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 18:20

Do cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận vs hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó nên \(\frac{U_1}{U_2}=\frac{l_1}{l_2}\)

\(\Rightarrow\frac{18}{54}=\frac{0,6}{l_2}\)

\(\Rightarrow l_2=\frac{36.0,6}{18}=1,2\left(A\right)\)

Bình luận (3)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
17 tháng 8 2016 lúc 14:29

ta có:

tỉ số U trên I là:

\(\frac{U}{I}=6\)

I lúc sau là:

I'=I+0,5=2,5A

hiệu điện thế phải dặt vào hai đầu dây dẫn là:

U'=I'.6=15V

Bình luận (0)
Team lớp A
28 tháng 6 2018 lúc 19:13

Ta có:

\(I=\dfrac{U}{R}\)

Ta có tỉ lệ sau :

\(\dfrac{I_1}{U_1}=\dfrac{I_2}{U_2}\)

Mà : \(I_2=0,5+I_1=2,5\left(A\right)\)

\(=>\dfrac{2}{12}=\dfrac{2,5}{U_2}\)

\(=>U_2=\dfrac{12.2,5}{2}=15V\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
17 tháng 8 2016 lúc 14:31

thương số U trên I là:

\(\frac{U}{I}=30\)

hiệu điện thế lúc sau là:

U'=U-3=6V

cường độ dòng điện qua dây dẫn lúc sau là:

I'=\(\frac{U'}{30}=0,2A\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
17 tháng 8 2016 lúc 14:33

thương số U trên I là:

\(\frac{U}{I}=20\)

hiệu điện thế để dòng điện qua mạch còn 1A là:

U'=1.20=20V

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
17 tháng 8 2016 lúc 14:36

ta có:

1,5mm2=1,5.10-6m2

điện trở của dây dẫn là:

\(R=\frac{U}{I}=3,4\Omega\)

chiều dài của dây dẫn là:

\(l=S\frac{R}{\rho}=1,5.10^{-6}\frac{3,4}{1,7.10^{-8}}=300m\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
17 tháng 8 2016 lúc 14:39

1,5mm2=1,5.10-6m2

điện trở của dây dẫn là:

\(R=\rho\frac{l}{S}=0,34\Omega\)

cường độ dòng điện qua dây dẫn là:

\(I=\frac{U}{R}=90,58A\)

Bình luận (0)
tranvanquan
13 tháng 2 2017 lúc 15:14

\(\frac{1540}{17}\) A

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Hoàng Quyết Thắng
17 tháng 8 2016 lúc 16:49

a) con số này cho biết cứ 1m dây bằng Đồng có tiết diện 1m2 này có điện trở là 0,5.10-6  

b) R= P.( L/S) = 0.5.10-6 .. (20/0.4.10-6 ) = 25 ôm ( S = 0.4.10-6) là vì đổi về mm2 nha bạn

Bình luận (0)