Chọn đáp án A
+ Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức U = E . d
Chọn đáp án A
+ Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức U = E . d
Mối liên hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A. U=E.d
B. U= qE d
C. U= E d
D. U=q.E.d
Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều mà hình chiếu đường đi nối hai điểm đó lên đường sức là d được cho bởi biểu thức
A. U = qE/d.
B. U = qEd.
C. U=Ed
D. U/d.
Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A. U = E . d
B. U = E d
C. U = q . E . d
D. U = q . E d
Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm trong điện trường đều mà hình chiếu đường đi nói hai điểm đó lên đường sức là d được cho bởi biểu thức
A. U = qE/d
B. U = qEd
C. U = Ed
D. U/d
Trong điện trường đều có cường độ E, gọi d là hình chiếu của các điểm M, N trên một đường sức. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là:
A. U = Ed 2
B. U = E d
C. U = d E
D. U = Ed
Một điện tích q = 5 . 10 - 8 C di chuyển giữa hai điểm M, N cách nhau 60mm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng có hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 150V và khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 10cm. Góc hợp bởi vecto MN → và vectơ cường độ điện trường E → là α = 60 o . Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích nhận giá trị nào sau đây?
A. 2 , 4 . 10 13 e V
B. 1 , 2 . 10 - 6 e V
C. 2 , 25 . 10 - 6 e V
D. 1 , 4 . 10 13 e V
Trong mạch dao động LC lí tưởng có i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại thời điểm t; I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I 0 là
A. I 0 2 - i 2 L C = u 2
B. I 0 2 - i 2 C L = u 2
C. I 0 2 + i 2 C L = u 2
D. I 0 2 + i 2 L C = u 2
Trong mạch dao động LC lí tưởng có i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại thời điểm t; I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I 0 là
A. I 0 2 + i 2 C L = u 2
B. I 0 2 + i 2 L C = u 2
C. I 0 2 - i 2 C L = u 2
D. I 0 2 - i 2 C L = u 2
Điện tích q > 0 dịch chuyển trong điện trường đều E → giữa hai điểm có hiệu điện thế U thì công của lực điện thực hiện là:
A. A = qE.
B. A = q 2 E
C. A = qU.
D. A = U q