Cho ∆ ABC và điểm M thỏa mãn B M ⇀ = 2 C M ⇀ . F là một phép dời hình. Gọi A 1 = F ( A ) , B 1 = F ( B ) , C 1 = F ( C ) , M 1 = F ( M ) . Biết AB = 4, BC = 5, AC = 6. Khi đó độ dài đoạn A 1 M 1 bằng:
A . 106
B . 138
C . 122
D . 38
1.Cho 2 điểm A(-2;1) và B (2;4). Tìm điểm M nằm trên trục Ox thỏa mãn AM +MB đạt giá trị nhỏ nhất .
2. Cho tam giác ABC . Tập hợp các điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow{MA}\cdot\left(\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right)=0\)
Help me
1.
Lấy điểm A' đối xứng với A qua Ox \(\Rightarrow A\left(-2;-1\right)\)
M có tọa độ \(M\left(x;0\right)\)
Ta có \(AM+MB=A'M+MB\ge AB=\sqrt{4^2+5^2}=\sqrt{41}\)
\(min=41\Leftrightarrow M,A',B\) thẳng hàng
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{A'M}=k\overrightarrow{A'B}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+2=k.4\\1=k.5\end{matrix}\right.\Rightarrow x=-\dfrac{6}{5}\Rightarrow M\left(-\dfrac{6}{5};0\right)\)
2.
Gọi N là trung điểm BC
\(\overrightarrow{MA}.\left(\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2\overrightarrow{MA}.\overrightarrow{MN}=0\)
\(\Leftrightarrow2MA.MN.cosAMN=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}MA=0\\MN=0\\cosAMN=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}M\equiv A\\M\equiv N\\\widehat{AMN}=90^o\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow M\) thuộc đường tròn đường kính AN
a) CHO 3 SỐ DƯƠNG a , b , c THỎA MÃN abc=1 . CMR: (a+b)(b+c)(c+a)>= 2(1+a+b+c)
b) CHO m,n LÀ 2 SỐ NGUYÊN DƯƠNG THỎA MÃN: m^2+n^2+2018 CHIA HẾT CHO mn. CMR m,n LÀ 2 SỐ LẺ VÀ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU
m.n/(m^2+n^2 ) và m.n/2018
- Đặt (m,n)=d => m= da;n=db ; (a,b)=1
=> d^2(a^2+b^2)/(d^2(ab)) = (a^2+b^2)/(ab) => b/a ; a/b => a=b=> m=n=> ( 2n^2+2018)/n^2 =2 + 2018/n^2 => n^2/2018
=> m=n=1 ; lẻ và nguyên tố cùng nhau. vì d=1
Vẽ SH _I_ (ABCD) => H là trung điểm AD => CD _I_ (SAD)
Vẽ HK _I_ SD ( K thuộc SD) => CD _I_ HK => HK _I_ (SCD)
Vẽ AE _I_ SD ( E thuộc SD).
Ta có S(ABCD) = 2a² => SH = 3V(S.ABCD)/S(ABCD) = 3(4a³/3)/(2a²) = 2a
1/HK² = 1/SH² + 1/DH² = 1/4a² + 1/(a²/2) = 9/4a² => HK = 2a/3
Do AB//CD => AB//(SCD) => khoảng cách từ B đến (SCD) = khoảng cách từ A đến (SCD) = AE = 2HK = 4a/3
cho tam giác abc và 2 điểm M,N thỏa mãn điều kiện MA+3MC=0,NA+2NB+3NC=0,chưmgs minh b,m,n thẳng hàng
vecto NA+2*vecto NB+3*vecto NC=vecto 0
=>2*vecto NB=-vecto NA-3 vecto NC
=>vecto NB=-1/2*vecto NA-3/2*vecto NC
=-1/2(vecto NM+vecto MA)-3/2(vecto NM+vecto MC)
=-2vecto NM-1/2vecto MA-3/2vecto MC
=-2 vecto NM-1/2(vecto MA+3 vecto MC)
=-2 vecto NM
=>vecto BN=2*vecto MN
=>B,M,N thẳng hàng
Cho tam giác ABC và đường thẳng d // BC cắt AB và AC tại M và N thỏa mãn AM = CN. Biết M(- 4 ; 0) ; C (5 ; 2). Chân đường phân giác trong góc A là D (0 ; -1). Tìm tọa độ hai điểm A và B
Cho ta giác ABC và điểm M thỏa mãn M A → = M B → - M C → Tập hợp điểm M là:
A. Đường tròn tâm B, bán kính R = AC
B. Đường tròn tâm A, bán kính R = BC
C. Đường trung trực của đoạn BC
D. Đường trung trực của đoạn AC
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn M B → + M C → = A B → . Tìm vị trí điểm M
A. M là trung điểm của AC
B.M là trung điểm của AB
C.M là trung điểm của BC
D.M là điểm thứ tư của hình bình hành ABCM
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn M B → + M C → = A B → Tìm vị trí điểm M.
A. M là trung điểm của AC
B.M là trung điểm của AB
C.M là trung điểm của BC
D.M là điểm thứ tư của hình bình hành ABCM
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn M B → + M C → = A B → . Tìm vị trí điểm M.
A. M là trung điểm của AC
B.M là trung điểm của AB
C.M là trung điểm của BC
D.M là điểm thứ tư của hình bình hành ABCM
Cho tam giác ABC có AB=4, AC = 5 , BAC =120°. G là trọng tâm của tam giác ABC, điểm E thỏa mãn vector AE=2/3 vector EC
a) Biểu diễn BE theo AB,AC.
b) Tìm tập hợp điểm I thỏa mãn đẳng thức vec tơ |IA+IG|=|IA–IG|.
c) M là một điểm khác G thỏa(GC-GB)(MA+MB+MC)=0. Chứng minh MG vg BC.
vector het nha
a: \(\overrightarrow{AE}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{EC}\)
=>E nằm giữa A và C và AE=2/3EC
Ta có: AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)
=>\(AC=\dfrac{2}{3}EC+EC=\dfrac{5}{3}EC\)
=>\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{\dfrac{2}{3}EC}{\dfrac{5}{3}EC}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{2}{5}\)
=>\(AE=\dfrac{2}{5}AC\)
=>\(\overrightarrow{AE}=\dfrac{2}{5}\cdot\overrightarrow{AC}\)
\(\overrightarrow{BE}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AE}\)
\(=-\overrightarrow{AB}+\dfrac{2}{5}\cdot\overrightarrow{AC}\)
b: \(\left|\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IG}\right|=\left|\overrightarrow{IA}-\overrightarrow{IG}\right|\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IG}=\overrightarrow{IA}-\overrightarrow{IG}\\\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IG}=\overrightarrow{IG}-\overrightarrow{IA}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2\cdot\overrightarrow{IG}=\overrightarrow{0}\\2\cdot\overrightarrow{IA}=\overrightarrow{0}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}I\equiv G\\I\equiv A\end{matrix}\right.\)
Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn M A → + M B → + 2 M C → = 0 → Khi đó điểm M là:
A. Trọng tâm tam giác ABC
B. Trung điểm của AB
C. Trung điểm của CC’ (C’ là trung điểm của AB)
D. Đỉnh thứ tư của hình bình hành ACBM