∆ABC có 2 điểm B, C cố định, A chạy trên đường tròn (C) tâm O bán kính R. Biết (C) không qua B, C. Gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm ∆ABC. Khi A chạy trên (C) thì G chạy trên đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép biến hình nào sau đây?
A. Phép tịnh tiến theo vectơ A G →
B. Phép vị tự tâm A tỉ số 2 3
C. Phép vị tự tâm M tỉ số 1 3
D. Phép tịnh tiến theo vectơ M G →
Cho số phức z thỏa mãn z − 2 + i z ¯ − 2 − i = 25 . Biết tập hợp các điểm M biểu diễn số phức w = 2 z ¯ − 2 + 3 i là đường tròn tâm I a ; b và bán kính c. Giá trị của a + b + c bằng
A. 10
B. 18
C. 17
D. 20
Cho số phức z thỏa mãn z - 2 + i z ¯ - 2 - i = 25 . Biết tập hợp các điểm M biểu diễn số phức w = 2 z ¯ - 2 + 3 i là đường tròn có tâm I(a;b) và bán kính c. Giá trị của a+b+c bằng
A. 17
B. 20
C. 10
D. 18
Cho số phức z thỏa mãn |z|=1. Biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức w=(3-4i)z-1+2i là đường tròn tâm I, bán kính R. Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn đó
A. I(1;2); R= 5
B. I(1;-2); R=5
C. I(1;2); R=5
D. I(-1;2); R=5
Cho số phức z thỏa mãn |z|=1. Biết tập hợp các điểm biểu diễn số phức w=(3-4i)z-1+2i là đường tròn tâm I, bán kính R. Tìm tọa đọ tâm I và bán kính R của đường tròn đó.
A. I(-1; 2); R = 5
B. I(1; 2); R = 5
C. I(1; 2); R = 5
D. I(-1; 2); R = 5
Cho số phức z= a+bi (a,b∈R). Biết tập hợp các điểm A biểu diễn hình học số phức z là đường tròn (C) có tâm I(4;3) và bán kính R=3. Đặt M là giá trị lớn nhất, m là giá trị nhỏ nhất của F=4a+3b-1. Tính giá trị M+ m.
A. M+ m=63
B. M+ m=48
C. M+ m=50
D. M+ m=41
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O,R). Vẽ đường cao AH của tam giác ABC, đường kính AD của đường tròn. Gọi E,F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ C vàB xuống đường thẳng AD, M là trung điểm BC.
a)Chứng minh các điểm A,B,H,F cùng thuộc 1 đường tròn. B,M,F,O cùng thuộc 1 đường tròn.
b)chứng minh HE//BD.
c)khi OM=R/2, hãy tính S hình quạt tròn đc giới hạn bởi OB,OC và cung nhỏ BC.
d)cho BC cố định và A chạy trên cung lớn BC, đặt AB=c, BC=a, AC=b. Tím vị trí của A để tích a.b.c đạt giá trị max
Cho số phức z = a + b i a , b ∈ ℤ . Biết tập hợp các điểm A biểu diễn hình học số phức z là đường tròn C có tâm I 4 ; 3 và bán kính R = 3. Đặt M là giá trị lớn nhất, m là giá trị nhỏ nhất của F = 4 a + 3 b − 1 . Tính giá trị M + m .
A. M + m = 63
B. M + m = 48
C. M + m = 50
D. M + m = 41
Cho (O ; R), đường kính AB. Trên đường tròn lấy điểm C sao cho BC bằng R. Từ B vẽ tiếp tuyến với đường tròn, tiếp tuyến này cắt đường thẳng AC tại D
a, Cm tam giác ACB vuông tại C?
b, Tính AC , BD theo R.
c, Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác CBD, gọi O' là tâm đường tròn này. Cm O'C là tiếp tuyến của (O) và AB là tiếp tuyến của (O').
d, Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABD. Tính OI theo R.
Cho khối cầu tâm I, bán kính R. Gọi S là điểm cố định thỏa mãn IS = 2R. Từ S, kẻ tiếp tuyến SM với khối cầu (với M là tiếp điểm). Tập hợp các đoạn thẳng SM khi M thay đổi là mặt xung quanh của hình nón đỉnh S. Tính diện tích xung quanh S x q của hình nón đó, biết rằng tập hợp các điểm M là đường tròn có chu vi 2 π 3 .
A. S x q = 6 π
B. S x q = 9 π
C. S x q = 3 π
D. S x q = 12 π