Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 12 2017 lúc 9:57

Giải bài 7 trang 109 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Tam giác ABC vuông tại A nên

Giải bài 7 trang 109 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Tam giác AHB vuông tại H nên

Giải bài 7 trang 109 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Tam giác AHC vuông tại H nên

Giải bài 7 trang 109 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

Nguyễn Thị Định
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 21:25

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Ta có: ΔABH=ΔACH

nên HB=HC và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

c: Xét ΔHKB vuông tại K và ΔHIC vuông tại I có

HB=HC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔHKB=ΔHIC

Đình Chương Tô
Xem chi tiết
Gia Hoàng Audio
Xem chi tiết
Gia Hoàng Audio
8 tháng 3 2022 lúc 19:59

cứu

 

Nguyễn Tá Phát
8 tháng 3 2022 lúc 20:00

???

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 20:02

a: AC=4cm

b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔEBH vuông tại H có 

BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)

Do đó: ΔABH=ΔEBH

c: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó:ΔBAD=ΔBED

Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)BC

d: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra AK=EC

Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AK=EC

nên BK=BC

=>ΔBKC cân tại B

Thanh Sơn Ngô Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 14:51

1: Xét ΔAHD vuông tại H có ΔAED vuông tại E có

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)

Do đó; ΔAHD=ΔAED

2: Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)

\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)

mà \(\widehat{HAD}=\widehat{CAD}\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

hay ΔBAD cân tại B

Minhh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 1:04

a: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBNM vuông tại N có

BM chung

góc ABM=góc NBM

=>ΔBAM=ΔBNM

c:

góc HAC=90 độ-góc C

=90 độ-30 độ=60 độ

=>góc IAM=60 độ

góc AIM=góc BIH=90 độ-góc MBC

góc AMI=90 độ-góc ABM

mà góc MBC=góc ABM

nên góc AIM=góc AMI

=>ΔAMI cân tại A

mà góc IAM=60 độ

nên ΔAMI đều

Hà Phương
Xem chi tiết
baby của jake sim
9 tháng 5 2022 lúc 22:34

a. xét tam giác AHB và tam giác ABC có:
góc H= góc A=90o

góc B chung

-> tam giác AHB~tam giác ABC (g.g)

b. thiếu đề rồi bạn.

Trần Hiếu Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Khánh Ngọc
6 tháng 4 2022 lúc 20:36

a) Ta xét ▵AHB và▵AHC, ta có

AH là cạnh chung

AC=AB ( vì tam giác cân tại A)

góc AHC = góc AHB là góc vuông (90 độ)

-> ▵AHB =▵AHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

b) Ta có ▵AHB =▵AHC (cmt)

->HB=HC ( 2 cạnh tương ứng)

c) Ta xét ▵AKH và ▵AIH. Ta có: 

AH là cạnh chung 

góc AKH = góc AIK = 90 độ 

-> ▵AKH =▵AIH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

-> AK = AI (2 cạnh tương ứng) nên ▵AIK là tam giác cân và cân tại A

d) Ta áp dụng tính chất: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Ta có AH là cạnh chung cùng vuông góc với IK và BC

-> IK // BC

e) Ta cho giao điểm của AH và IK là O 

Ta xét ▵AKO và ▵AIO

Ta có AK=AI (cmt)

Góc AOK = góc AOI = 90 độ

-> ▵AKO = ▵AIO

-> KO = IO ( 2 cạnh tương ứng) -> AH là đường trung trực của đoạn thẳng IK