Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Mỹ
Xem chi tiết
Nhieen An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2023 lúc 11:38

a: Xét ΔABC có

F,E lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>FE là đường trung bình của ΔABC

=>FE//AB và \(FE=\dfrac{AB}{2}\)

Ta có: FE//AB

D\(\in\)AB

Do đó: FE//AD và FE//BD

Ta có: \(FE=\dfrac{AB}{2}\)

\(AD=DB=\dfrac{AB}{2}\)(D là trung điểm của AB)

Do đó: FE=AD=DB

Xét tứ giác ADEF có

FE//AD

FE=AD

Do đó: ADEF là hình bình hành

Hình bình hành ADEF có \(\widehat{FAD}=90^0\)

nên ADEF là hình chữ nhật

=>AE=DF

Xét tứ giác BEFD có

FE//BD

FE=BD

Do đó: BEFD là hình bình hành

b: Xét ΔABC có

D,F lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DF là đường trung bình của ΔABC

=>DF//BC và DF=BC/2

Ta có: DF//BC

E,H\(\in\)BC

Do đó: DF//EH

Ta có: ΔHAC vuông tại H

mà HF là đường trung tuyến

nên HF=FA

mà FA=ED(ADEF là hình chữ nhật)

nên HF=ED

Xét tứ giác EHDF có EH//DF

nên EHDF là hình thang

Hình thang EHDF có ED=HF

nên EHDF là hình thang cân

c: Xét tứ giác AECI có

F là trung điểm chung của AC và EI

=>AECI là hình bình hành

=>AI//CE

mà E\(\in\)CB

nên AI//CB

Xét tứ giác BIKE có

F là trung điểm chung của BK và IE

=>BIKE là hình bình hành

=>IK//EB

mà E\(\in\)BC

nên IK//BC

Ta có: AI//BC

IK//BC

AI,IK có điểm chung là I

Do đó: A,I,K thẳng hàng

Lai Minh Sang
Xem chi tiết

a) Xét ∆ABC có : 

D là trung điểm AB 

E là trung điểm BC 

=> DE là đường trung bình ∆ABC 

=> DE//AC , DE = \(\frac{1}{2}AC\)\(\frac{16}{2}=8\)cm

Xét ∆ABC có : 

E là trung điểm BC 

F là trung điểm AC 

=> FE là đường trung bình ∆ABC 

=> FE//AB , FE = \(\frac{1}{2}AB=6cM\)

Xét tứ giác AFED có : 

AD//EF ( AB//FE , D\(\in\)AB )

DE//FA ( DE//AC , F \(\in\)AC )

=> AFED là hình bình hành 

Mà BAC = 90° 

=> AFED là hình chữ nhật 

=> DEF= EFA = FAD = ADE = 90° 

Vì F là trung điểm AC 

=> FA = FC = 8cm

Áp dụng định lý Py - ta -go vào ∆AEF ta có : 

AE2 = FE2 + AF2 

=> AE = 10cm

b) Xét ∆ABC ta có : 

D là trung điểm AB 

F là trung điểm AC 

=> DF là đường trung bình ∆ABC 

=> DF//BC  

Xét tứ giác BEFD ta có : 

BE//DF ( BC//DF , E \(\in\)BC )

BD//FE ( AB//FE , D\(\in\)AB )

=> BEFD là hình bình hành 

c) Chứng minh trên 

Trần Hương Trà
Xem chi tiết
Tô Mì
11 tháng 9 2021 lúc 14:16

a/ M, N là trung điểm của AB, AC ⇒ MN là đường trung bình của △ABC, MN // BC (1)

Vậy: MNCB là hình thang (đpcm)

==========

b/ Do MN là đường trung bình của △ABC

Vậy: \(MN=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow BC=MN.2=3,5.2=7cm\)

==========

c/ Do E là trung điểm của BC \(\Rightarrow CE=\dfrac{BC}{2}\)

- Mà \(MN=\dfrac{BC}{2}\Rightarrow MN=CE\left(2\right)\)

Từ (1) và (2). Vậy: MNCE là hình bình hành (đpcm)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 11 2017 lúc 8:01

Hoàng
3 tháng 11 2022 lúc 20:39

cho \(\Delta ABCD\)

Minh
Xem chi tiết
Homin
29 tháng 11 2021 lúc 9:02

a, Trong là trung điểm của E là trung điểm của ⇒ DE là đường trung bình của ⇒ DE = 1/2AB (1)

và: DE // AB (2)

F là điểm đối xứng với E nên:

⇒ DF = 2DE = 2 . 1/2AB = AB (3) (theo Từ (2),(3) suy ra: ABDF là hình bình hành.

c, Do ABDF là hình bình hành nên:

là trung điểm của BC

=>  AF = BD (cmt)

=> BC = AF (5).

và: AB // DF

⇒ AC⊥DF.

Vậy, hình bình hành ADCF là hình thoi.

Ta có: ⇒AE = 1/2AC = 4.

góc E = 90 (⇒ AE+ DE= AD2 (Định lý Pythagore)

thay số: 4+ 32 = AD2

16 + 9 = AD2

25 = AD=> AD = 5 cm.

d, Để AD⊥BC.

Mà: AD⊥BC khi và chỉ khi BC hay:

△ABC vuông cân tại A.

Vậy, điều kiện để △ABC vuông cân tại A

hehe boi
Xem chi tiết
Nguyễn Nhất Linh
Xem chi tiết
vinh chu
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
9 tháng 2 2022 lúc 21:03

undefined

Ami Mizuno
9 tháng 2 2022 lúc 21:19

a. Xét \(\Delta ABC\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}CF=BF\\BD=AD\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)DF là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)DF//AC hay DF//EC(1)

Lại có, xét \(\Delta ABC\)\(\left\{{}\begin{matrix}CE=AE\\BD=AD\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) ED là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\) ED//BC hay ED//CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác FDEC là hình bình hành

b. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}FD//AC\\AC\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow FD\perp AB\Rightarrow\widehat{FDA}=90^o\)

Tương tự xét \(\Delta ABC\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}CE=AE\\CF=BF\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\)EF là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\) EF//AB

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}EF//AB\\AC\perp AB\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow EF\perp AC\Rightarrow\widehat{FEA}=90^o\)

Xét tứ giác EFDA có: \(\widehat{FEA}=\widehat{EFD}=\widehat{EAD}=90^o\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác EFDA là hình chữ nhật \(\Rightarrow\) AF=DE

c. Xét \(\Delta AKC\) vuông tại K có KE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow EK=\dfrac{AC}{2}=CE=EA\)

Mà EA=DF (EDFA là hình chữ nhật)

\(\Rightarrow EK=DF\)

Xét tứ giác KDEF có: \(\left\{{}\begin{matrix}DK//EF\\DF=EK\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) Tứ giác KDEF là hình thang cân