Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 7 2018 lúc 8:20

Bình luận (0)
anh Trinhquang
Xem chi tiết
huynhthanhtruc
9 tháng 12 2021 lúc 20:44

a) khi m khác 1/2

b)khi m >1

c) khi K<5

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 1 2019 lúc 17:11

a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1 (*)

Hàm số đồng biến khi m – 1 > 0 hay m > 1.

Kết hợp với điều kiện (*) ta được với m > 1 thì hàm số đồng biến.

b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5 (**).

Hàm số nghịch biến khi 5 – k < 0 hay k > 5.

Kết hợp với điều kiện (**) ta được với k > 5 thì hàm số nghịch biến.

Bình luận (0)
Anh T.
Xem chi tiết
Kamitarana
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
29 tháng 3 2018 lúc 8:18

a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi m – 1 ≠ 0 hay m ≠ 1 (*)

Hàm số đồng biến khi m – 1 > 0 hay m > 1.

Kết hợp với điều kiện (*) ta được với m > 1 thì hàm số đồng biến.

b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi 5 – k ≠ 0 hay k ≠ 5 (**).

Hàm số nghịch biến khi 5 – k < 0 hay k < 5.

Kết hợp với điều kiện (**) ta được với k < 5 thì hàm số nghịch biến.

Bình luận (0)
Hoàng Phú Huy
29 tháng 3 2018 lúc 8:20

a, y= 5x - (2-x)k = 5x - 2k + k.x = (5+k)x - 2k

Vậy hàm số có hệ số a= 5+k. Khi đó:

+ Hàm số đồng biến a > 0 ⇔ 5 + k > 0 ⇔ k > -5

+ Hàm số nghịch biến a < 0 ⇔ 5 + k < 0 ⇔ k < -5.

Chuyên đề Toán lớp 9

 
Bình luận (0)
kazuto kirigaya
Xem chi tiết
tran quang khanh
28 tháng 5 2017 lúc 22:46

a,khi m-1>=0 thi ham so dong bien tuc m>=1

b,khi 5-k<=0 thi ham so nghich bien tuc k>=5

Bình luận (0)
Doãn Thanh Phương
29 tháng 5 2017 lúc 6:00

a) Khi m - 1 \(\ge\)0 thì hàm số đồng biến tức m \(\ge\)1

b) Khi 5 - k \(\le\)0 thì hàm số nghịch biến tức k \(\ge\)5

Bình luận (0)
Huy Hoang
24 tháng 7 2020 lúc 15:52

a) Hàm số y = ( m – 1 ) x + 3 là hàm số bậc nhất đối với x khi \(m-1\ne0\) hay \(m\ne1\) (*)

Hàm số đồng biến khi m – 1 > 0 hay m > 1.

Kết hợp với điều kiện (*) ta được với m > 1 thì hàm số đồng biến.

b) Hàm số y = ( 5 – k ) x + 1 là hàm số bậc nhất đối với x khi \(5-k\ne0\) hay \(k\ne5\) (**)

Hàm số nghịch biến khi 5 – k < 0 hay k > 5.

Kết hợp với điều kiện (**) ta được với k > 5 thì hàm số nghịch biến /

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 11 2018 lúc 15:30

Hàm số y =  m - 3 x + 2/3 là hàm số bậc nhất khi hệ số của x là a = m - 3   ≠  0

Ta có:  m - 3  m - 3 ≠ 0 ⇔ m – 3 > 0 ⇔ m > 3

Vậy khi m > 3 thì hàm số y = ( m - 3  )x + 2/3 là hàm số bậc nhất.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
12 tháng 9 2023 lúc 23:25

a) Để hàm số \(y = \left( {m - 1} \right)x + m\) là hàm số bậc nhất thì \(m - 1 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 1\).

Vậy để hàm số \(y = \left( {m - 1} \right)x + m\) là hàm số bậc nhất thì \(m \ne 1\).

b) Ta có: \(y = 3 - 2mx =  - 2mx + 3\)

Để hàm số \(y =  - 2mx + 3\) là hàm số bậc nhất thì \( - 2m \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 0\).

Vậy để hàm số \(y = 3 - 2mx\) là hàm số bậc nhất thì \(m \ne 0\).

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
12 tháng 9 2023 lúc 23:26

a) \(y=\left(m-1\right)x+1\) là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi

\(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)

b) \(y=3-2mx\) là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi

\(-2m\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)

Bình luận (0)
thuychi_065
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
5 tháng 11 2023 lúc 6:41

a) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:

3m + 5 ≠ 0

⇔ 3m ≠ -5

⇔ m ≠ -5/3

b) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:

2m² + 3 ≠ 0

⇔2m² ≠ -3 (luôn đúng)

Vậy m ∈ R

c) Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:

m² - 3m = 0 và 3 - m ≠ 0

*) m² - 3m = 0

⇔ m(m - 3) = 0

⇔ m = 0 hoặc m - 3 = 0

**) m - 3 = 0

⇔ m = 3

*) 3 - m ≠ 0

⇔ m ≠ 3

Vậy m = 0 thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 4:41

a: Để đây là hàm số bậc nhất thì 3m+5<>0

=>3m<>-5

=>\(m< >-\dfrac{5}{3}\)

b: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(2m^2+3\ne0\)

mà \(2m^2+3>=3>0\forall m\)

nên \(m\in R\)

c: Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m=0\\3-m< >0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-3\right)=0\\m< >3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=0\)

Bình luận (0)