Câu 1: Cho tập hợp . Chọn khẳng định đúng.
A. | B. | C. | D. |
Nhận biết: 10 câu tổng hợp lý thuyết chương I
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc vuông [ ].
B. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }.
C. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc tròn ( ).
D. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc kép “ ” .
Câu 2: Khẳng định nào sau đây không đúng.
an được đọc là:
A. a mũ n.
B. n mũ a.
C. a lũy thừa n.
D. Lũy thừa bậc n của a.
Câu 3: Nối mỗi ý ở cột A và mỗi ý ở cột B để được câu trả lời đúng.
Cột A | Cột B |
1) am . an = | A) a bình phương |
2) a2 đọc là | B) am + n |
3) am : an = | C) a lập phương |
4) a3 đọc là | D) am – n (a ≠ 0; m ≥ n) |
Câu 4: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là :
A. Nhân và chia Luỹ thừa Cộng và trừ.
B. Cộng và trừ Nhân và chia Luỹ thừa.
C. Luỹ thừa Nhân và chia Cộng và trừ.
D. Luỹ thừa Cộng và trừ Nhân và chia.
Câu 5: Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là :
A.().
B.[] ().
C..
D.{}.
Câu 6: Điền vào dấu “ … ”. Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì la nói a là … của b, còn b gọi là … của a.
A. Bội – ước.
B. Ước – ước.
C. Ước – bội.
D. Bội – bội.
Câu 7: Khẳng định nào sau đây không đúng.
A. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
B. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước.
C. Các số 2; 7; 9; 11; 13; 19 là các số nguyên tố.
D. Số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng.
Tập hợp các ước chung của hai số a và b được kí hiệu là:
A. ƯC(a, b).
B. ƯCNN(a, b).
C. ƯCLN(a, b).
D. BC(a, b).
Câu 9: Chọn câu trả lời đúng.
Kí hiệu bội chung nhỏ nhất của hai số a và b là:
A. BC(a, b).
B. BCLN(a, b).
C. B(a, b).
D. BCNN(a, b).
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng.
Nếu a ⋮ x, b ⋮ x, c ⋮ x thì:
A. x ∈ BC(a, b, c).
B. x ∈ ƯCLN(a, b, c).
C. x ∈ BCNN(a, b, c).
D. x ∈ ƯC(a, b, c).
Cho hai tập hợp A={a,b,c,d};B={c,d,e}. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. N A ∩ B = 2
B. N(A)=4.
C. N(B)=3.
D. N A ∪ B = 7
Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12
5
∉ Z D. 12
5
∈ Z
Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau:
A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương
C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số
nguyên âm
Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn vị theo
chiều âm?
A. 7 B. 8 C. -7 D. -8
Câu 4: Giả sử một con kiến bò trên một trục số gốc O. Nếu con kiến xuất phát từ O, bò theo
chiều dương 7 đơn vị và quay ngược trở lại thêm 8 đơn vị nữa. Khi đó con kiến ở vị trí nào
trên trục số?
A. Điểm -1 B. Điểm 1 C. Điểm 0 D. Điểm -2
Dạng 2: Thứ tự trên tập hợp số nguyên, so sánh các số nguyên
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. 2023 > 2033 B. −2023 > −2003
C. −2003 > −2023 D. 2003 > 20234
Câu 6: Sắp xếp các số sau 2; −21; 34; −541; −1276; 1276; 127; −32156 theo thứ tự giảm
dần
Câu 7: Cho tập hợp M = {x ∈ Z|−4 < x ≤ 4}. Tập hợp M khi được viết dưới dạng liệt kê các
phần tử là:
A. M = {−4; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
B. M = { −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
C. M = { −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
D. M = {−4; −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
Câu 8: Đâu là phần tử bé nhất trong tập hợp sau?
M = {x ∈ Z|x có tận cùng là 2 và − 15 < x ≤ 32}
nhanh pls ạ mik camon nhìu nhắm
Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12
5
∉ Z D. 12
5
∈ Z
VUI HOC - DUO
Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi thử thách mùa dịch
Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau:
A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương
C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số
nguyên âm
Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn vị theo
chiều âm?
A. 7 B. 8 C. -7 D. -8
Câu 4: Giả sử một con kiến bò trên một trục số gốc O. Nếu con kiến xuất phát từ O, bò theo
chiều dương 7 đơn vị và quay ngược trở lại thêm 8 đơn vị nữa. Khi đó con kiến ở vị trí nào
trên trục số?
A. Điểm -1 B. Điểm 1 C. Điểm 0 D. Điểm -2
Dạng 2: Thứ tự trên tập hợp số nguyên, so sánh các số nguyên
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. 2023 > 2033 B. −2023 > −2003
C. −2003 > −2023 D. 2003 > 20234
Câu 6: Sắp xếp các số sau 2; −21; 34; −541; −1276; 1276; 127; −32156 theo thứ tự giảm
dần
Câu 7: Cho tập hợp M = {x ∈ Z|−4 < x ≤ 4}. Tập hợp M khi được viết dưới dạng liệt kê các
phần tử là:
A. M = {−4; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
B. M = { −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
C. M = { −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
D. M = {−4; −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
Câu 8: Đâu là phần tử bé nhất trong tập hợp sau?
M = {x ∈ Z|x có tận cùng là 2 và − 15 < x ≤ 32}
câu 1: cho tập hợp A = {x;5;y;7} . chọn khẳng định đúng.
A. 5 thuộc a B. 0 thuộc a C. 7 không thuộc a D.y không thuộc a
A. 5 thuộc a
@Nghệ Mạt
#cua
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai. A. ƯC(5,20) = {0; 1; 5} B. ƯC(5,20) = {1; 5} C. ƯC(8,12) = {1; 2; 4} D. ƯC(6,9) = {1; 3} Câu 35: Tập hợp các ƯC(12,18,24) là. A. {1; 2; 3} B. {1; 2; 3; 6} C. {1; 2; 3; 4} D. {1; 2; 3; 4; 6} Câu 36: ƯCLN(12,30) là. A. 6 B. 5 C. 2 D. 10 Câu 37: ƯCLN(40, 60) là. A. 40 B. 30 C. 20 D. 15 Câu 38: BCNN(3,4,6) là. A. 72 B. 36 C. 12 D. 6 Giúp mình với nhé
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Với khẳng định sai, hãy sửa lại cho đúng.
a) ƯC(12, 24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12};
b) ƯC(36, 12, 48) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
a) Sai vì 8 không là ước chung của 12 và 24
Sửa lại:
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
=> ƯC(12, 24) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
b) Đúng.
Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(48) = {1; 2; 3; 4; 6; 12; 24; 48}
=> ƯC(36, 12, 48) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
Câu 75: Khẳng định nào sau đây đúng. A. A = {0; 1} là tập hợp số nguyên tố B. A = {3; 2; 5} là tập hợp số nguyên tố. C. A = {1; 3; 5} là tập hợp các hợp số. D. A = {7; 8} là tập hợp các hợp số
Bài 21: Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Tia phân giác của góc AMB cắt AB ở D, tia phân giác của góc AMC cắt AC ở E. Gọi I là giao điểm của AM và DE.
1. Chọn khẳng định đúng.
A. DE // BC
B. DI = IE
C. DI > IE
D. Cả A, B đều đúng
TK
Vì MD và ME lần lượt là phân giác của
Mà MB = MC nên ⇒ DE // BC (định lí Talet đảo)
Vì DE // BC nên (hệ quả định lí Talet) mà BM = MC nên DI = IE.
Nên cả A, B đều đúng.
Đáp án cần chọn là: D
Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). Chọn câu đúng.
A. AD > BC B. AD < BC C. AD = BC D. AD // BC