Cho các nguyên tử N 11 a ; K 19 ; M 12 g . Thứ tự tăng dần bán kính của các nguyên tử trên là
A. Na < Mg < K.
B. K < Mg < Na.
C. Mg < Na < K.
D. K < Na < Mg.
cho các nguyên tử X,Y,Z,M,W có số proton và số nơtron trong hạt nhân như sau X( p = 8, n = 8) Y ( p=11,n=12) Z(p=8,n=9) M (p=13,n=14) W (p=8 , n=10) các nguyên tử trên thuộc bao nhiêu nguyên tố hoá học ?
Cho biểu thức M = -11 phần n - 3 ( - 11 là tử số, n - 3 là mẫu số )
a, Tìm số nguyên n để M là phân số
b, Tìm số nguyên n để M là số nguyên
Tổng các loại hạt trong 1 nguyên tử (p,n,e) là 37 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt số hạt ko mang điện là 11 xác định số lượng các hạt trong nguyên tử trên cho biết nguyên tử trên thộc nguyên tố nào và có kí hiệu hóa học
Có p+n+e = 37
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 11 nên ta có :
p+e = 11+n
Từ đó có:
11 + n + n = 37 ⇒ 2n = 26 ⇒n= 13
Vậy p+e=24 mà p=e nên p=e=12
Do đó nguyên tử thuôc nguyên tố Magie .
kí hiệu hóa học là Mg
một nguyên tử X có tổng số hạt dưới nguyên tử là 42. tính số proton trong nguyên tử X và cho biết X thuộc nguyên tố hoá học bào trong số các nguyên tố có số proton sau đây C:6,N:7,O:8,Na:11,Mg:12,Al:13,K:19.Biết trong nguyên tử X có 1< n/p < 1,5
Do tổng số hạt của nguyên tử X là 42
=> 2pX + nX = 42
Mà \(p_X< n_X< 1,5p_X\)
=> \(12< p_X< 14\)
=> pX = 13
=> X là Al
Cho các phân tử sau: KCl, H 2 O , N 2 và N a 2 O .
Biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố lần lượt là: H = 1, N = 7, O = 8, Na = 11, Cl = 17, K = 19.
Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử chứa liên kết cộng hoá trị.
Viết CT electron và công thức cấu tạo của phân tử chứa liên kết cộng hoá trị: N 2 và H 2 O (1,0 điểm)
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11,chu kì 3,nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Hãy cho biết: -Cấu tạo nguyên tử của A -Tính chất hoá học đặc trưng của A -So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận.
Đó là Na tri
- tính chất hóa học của bazo , có tính khử mạnh
- là nguyên tố mạnh hơn Mg, Al, Si cùng dãy
Cho các nguyên tố M (Z= 11), X (Z = 8), Y (Z =9) , R (Z = 12). a. So sánh tính kim loại – tính phi kim của các nguyên tử của các nguyên tố trên. b. Dự đoán ion tạo thành của các nguyên tử các nguyên tố trên và so sánh bán kính của các ion tạo thành đó. Giải thích.
Câu 11: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 8, chu kì 2, nhóm VI trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hãy cho biết:
- Cấu tạo nguyên tử của A
- Tính chất hoá học đặc trưng của A
- So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận ?
a) A có 8 electron, 8 proton
b) Câu hình e: 1s22s22p4
=> A có 6e lớp ngoài cùng
=> A có tính chất của phi kim
c)
- A là O (oxi)
- Trong chu kì 2, 2 nguyên tố lân cận với O là N, F
Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần
=> N < O < F (Xét theo tính phi kim)
- Trong nhóm VIA, nguyên tố lân cận với O là S
Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần
=> O > S (Xét theo tính phi kim)
a: Do A có Z=8 nên A là oxi
Cấu tạo nguyên tử là \(O=O\)
b: Tính chất hóa học đặc trưng là tính phi kim, có tính oxi hóa mạnh
Số hiệu là 8
Cấu tạo nguyên tử: O
Tính chất hóa học đặc trưng là kim loại hoạt động mạnh
Tính chất hóa học của A mạnh hơn C,N nhưng yếu hơn F
Nguyên tố A có số nguyên tử là 11 hãy cho biết: a) Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A, vị trí của A trong bản tuần hoàn các Nguyên Tố Hoá Học b) Dự đoán: Tính chất của A làm kim loại hay phi kim c) So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận
a: Cấu tạo nguyên tử của A là 11 proton và 11 electron
Cấu hình: \(1s^22s^22p^63s^1\)
Vị trí: Chu kì 3, nhóm IA
b: A là kim loại vì có 1 e lớp ngoài cùng
Cho nguyên tử các nguyên tố sau: Na (Z = 11), Cl (Z = 17), Ne (Z = 10), Ar (Z = 18)
Những nguyên tử nào trong các nguyên tử trên có lớp electron ngoài cùng bền vững?
Cấu hình của các nguyên tử:
+ Na (Z = 11): 1s22s22p63s1
+ Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5
+ Ne (Z = 10): 1s22s22p6
+ Ar (Z = 18): 1s22s22p63s23p6
=> Chỉ có nguyên tử Ne và Ar là có 8 electron ở lớp ngoài cùng
=> Nguyên tử Ne và Ar có lớp electron ngoài cùng bền vững