Hãy so sánh áp suất tại các điểm M, N và Q trong bình chứa chất lỏng trong hình:
A. p A < p B < p C
B. p A = p B = p C
C. p A > p B > p C
D. p A = p C < p B
Hãy so sánh áp suất tại các điểm M, N và Q, trong bình chứa chất lỏng ở hình 8.5
A. pM < pN < pQ
B. pM = pN = pQ
C. pM > pN > pQ
D. pM < pQ < pN
Chọn C
Vì trong bình chứa cùng một chất lỏng thì trọng lượng riêng tại các điểm là như nhau nên áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của điểm đó tới mặt thoáng của chất lỏng.
Độ sâu hM > hN > hQ nên pM > pN > pQ
Hãy so sánh áp suất tại điểm A, B, C, D, E trong một bình đựng chất lỏng vẽ ở hình 8.3
Trong cùng một chất lỏng trọng lượng riêng của chất lỏng là như nhau nên áp suất trong chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của cột chất lỏng so với mặt thoáng. Căn cứ vào hình bên, ta thấy: PE < PC = PB < PD < PA
(PC = PB do hai hai điểm này ở ngang nhau).
Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái vẽ ở hình 8.6a, b, c.
Sử dụng thí nghiệm như hình 8.6a, b, c, tìm từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận dưới đây:
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở………độ cao.
Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.
Một bình hình trụ chứa nước, một bình hình trụ khác chứa dầu, chiều cao 2 bình như nhau.
a, So sánh áp suất tại đáy của mỗi bình
b, So sánh áp suất tại điểm A trong bình nước và điểm B trong bình dầu biết A cách mặt thoáng 1,2m; B cách mặt thoáng 1,5m.
ta có:
áp suất tại đáy bình nước là:
pn=dnh
áp suất tại đáy bình dầu là:
pd=ddh
do chiều cao hai bình như nhau mà dn>dd nên pn>pd
b)ta có:
áp suất tại điểm A trong bình nước là:
pA=dn.h=12000
áp suất tại điểm B trong dầu là:
pB=dd.h=12000
vậy hai áp suất trên bằng nhau
- Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau( bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất \(P_A\), \(P_B\) và dự đoán xem trước khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng tháng vẽ ở hình 8.6a,b,c.
- Điền từ thích hợp và chỗ trống:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng không đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở .......... độ cao
Giải:
Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c.
Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c
Hình a: Pa>Pb
Hình b: Pb>Pa
Hình c: Pa=Pb
Trong một bình chứa chất lỏng (hình vẽ), áp suất tại điểm nào lớn nhất? Áp suất tại điểm nào nhỏ nhất?
A. Áp suất tại H lớn nhất, áp suất tại R nhỏ nhất.
B. Áp suất tại K lớn nhất, áp suất tại H nhỏ nhất.
C. Áp suất tại R lớn nhất, áp suất tại H nhỏ nhất
D. Áp suất tại R lớn nhất, áp suất tại I nhỏ nhất.
Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. So sánh áp suất tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng chất lỏng. Nêu nguyên tắc hoạt động của bình thông nhau. Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thuỷ lực.
Đổi : 60cm = 0,6 m.
-> hA = 1,5 - 0,6 = 0,9 Áp suất của nước gây ra tại điểm A cách đáy 60 cm là:
p = dn x h = 10000 x 0,9 = 9000 (N/m2).
Chiều cao của nước trong bình còn lại là:
hn' = 1,5 x
2
3
=
1
(m).
Chiều cao của dầu trong bình là :
hd = 1,5 - 1 = 0,5 (m).
Áp suất nước tác dụng lên bình là :
pn' = dn x hn = 10000 x 1 = 10000 (N/m2).
Áp suất dầu tác dụng lên bình là :
pd = dd x hd = 8000 x 0,5 = 4000 (N/m2)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình là:
p' = pn' + pd = 10000 + 4000 = 14000 (N/m2).
Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước
A, tính áp suất của nước gây ra tại điểm a ở thành bình cách đáy 60cm
B, người ta đổ đi 1/3 nước trong bình và thay vào bằng dầu . Hãy tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình . Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000N/mét khối và 8000N/mét khố