Đáp án A
- Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng cách mặt thoáng của chất lỏng một độ cao h được tính theo công thức:
p = d.h
- Như vậy trong lòng một chất lỏng điểm nào càng sâu thì có áp suất càng lớn.
Đáp án A
- Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng cách mặt thoáng của chất lỏng một độ cao h được tính theo công thức:
p = d.h
- Như vậy trong lòng một chất lỏng điểm nào càng sâu thì có áp suất càng lớn.
Hãy so sánh áp suất tại các điểm M, N và Q, trong bình chứa chất lỏng ở hình 8.5
A. pM < pN < pQ
B. pM = pN = pQ
C. pM > pN > pQ
D. pM < pQ < pN
Hãy so sánh áp suất tại điểm A, B, C, D, E trong một bình đựng chất lỏng vẽ ở hình 8.3
Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái vẽ ở hình 8.6a, b, c.
Sử dụng thí nghiệm như hình 8.6a, b, c, tìm từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận dưới đây:
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở………độ cao.
Công thức tính áp suất chất lỏng là: 1 điểm A. p = d/h B. p = d.h C. p = d.V D. p = h/d
1 bình hình trụ cao 1 mét chứa nước cắt miệng bình 20 cm. Biết trọng lượng riêng là 10 000 N/m³. Tính áp suất nước gây ra : a) Tại điểm A cắt miệng bình 50 cm b) Tại điểm B cắt đáy bình 30 cm c) Tại điểm C ở chính giữa bình và tại đáy bình
Cho hình vẽ bên. Kết luận nào sau đây đúng khi so sánh áp suất tại các điểm A, B, C, D.
A. p A > p B > p C > p D
B. p A > p B > p C = p D
C. p A < p B < p C = p D
D. p A < p B < p C < p D
1. Hai bình thủy tinh hình trụ có diện tích đáy và chiều cao lần lượt là 60cm2, 30cm. 40cm2, 50cm chứa đầy nước đặt trên mặt đất. Biết dnước = 104N/m3. a) Tính áp lực và áp suất của nước tác dụng lên đáy mỗi bình. b) Tính áp suất của nước tại vị trí trong bình 2 có độ cao ngang với mặt thoáng của chất lỏng ở bình 1.
a. so sánh áp suất của nước tác dụng lên 3 điểm a, c và b ở hình vẽ bên.
b. cho điểm a cách mặt nước là 0,3m tính áp suất của nước tác dụng lên điểm a
c. Cho vật M có thể tích 200cm3 được nhúng chìm trong nước. Tính độ lớn của lực đẩy Ac-si-met do nước tác dụng vào vật.
d. Nếu vật M nổi trên mặt nước với thể tích phần nổi là 50cm3 thì khi đó lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào vật là bao nhiêu?
Có 4 hình A, B, C, D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 5 phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ của nước trong bình trở nên khác nhau.
Yếu tố nào sau đây làm cho nhiệt độ của nước ở các bình trở nên khác nhau?
A. Thời gian đun
B. Nhiệt lượng từng bình nhận được.
C. Lượng chất lỏng chứa trong từng bình.
D. Loại chất lỏng chứa trong từng bình.