Chọn C
Vì trong bình chứa cùng một chất lỏng thì trọng lượng riêng tại các điểm là như nhau nên áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của điểm đó tới mặt thoáng của chất lỏng.
Độ sâu hM > hN > hQ nên pM > pN > pQ
Chọn C
Vì trong bình chứa cùng một chất lỏng thì trọng lượng riêng tại các điểm là như nhau nên áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của điểm đó tới mặt thoáng của chất lỏng.
Độ sâu hM > hN > hQ nên pM > pN > pQ
Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước. Vật M chìm xuống đáy bình còn vật N lơ lửng trong chất lỏng. Gọi PM, FAM là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật M; PN, FAN là trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật N. Hãy tìm dấu thích hợp cho các ô trống:
FAM □ FAN.
FAM □ PM.
FAN □ PN.
PM □ PN.
Hãy so sánh áp suất tại các điểm M, N và Q trong bình chứa chất lỏng trong hình:
A. p A < p B < p C
B. p A = p B = p C
C. p A > p B > p C
D. p A = p C < p B
Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái vẽ ở hình 8.6a, b, c.
Sử dụng thí nghiệm như hình 8.6a, b, c, tìm từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận dưới đây:
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở………độ cao.
Hãy so sánh áp suất tại điểm A, B, C, D, E trong một bình đựng chất lỏng vẽ ở hình 8.3
Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển. So sánh áp suất tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng chất lỏng. Nêu nguyên tắc hoạt động của bình thông nhau. Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thuỷ lực.
So sánh áp suất tác dụng lên đáy 2 bình hình trụ chứa 2 chất lỏng biết chất lỏng của bình thứ nhất có TLR gấp đôi TLR của chất lỏng ở bình thứ 2, độ cao của cột chất lỏng ở bình thứ nhất bằng 4/3 độ cao ở cột chất lỏng ở hình 2
Trong một bình chứa chất lỏng (hình vẽ), áp suất tại điểm nào lớn nhất? Áp suất tại điểm nào nhỏ nhất?
A. Áp suất tại H lớn nhất, áp suất tại R nhỏ nhất.
B. Áp suất tại K lớn nhất, áp suất tại H nhỏ nhất.
C. Áp suất tại R lớn nhất, áp suất tại H nhỏ nhất
D. Áp suất tại R lớn nhất, áp suất tại I nhỏ nhất.
Câu 8.Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.
a.Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 60cm.
b.Người ta đổ đi 1/3 nước trong bình và thay vào bằng dầu. Hãy tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình. Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000N/m3 và 8000N/m3.
Giúp mik vs ạ , mik cảm ơn
Câu 4. Một bình tiết diện đều cao 1,5m chứa đầy nước.
a) Tính áp suất của nước gây ra tại điểm A ở thành bình cách đáy 50cm.
b) Người ta đổ đi 1/3 nước trong bình và thay vào bằng dầu. Hãy tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình. Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000N/m3 và 8000N/m3.
Câu 5. Một máy nén thủy lực dung để nâng giữ một ô tô. Diện tích của pittông nhỏ là 1,5 cm2, diện tích của pittông lớn là 140 cm2. Khi tác dụng lên pittông nhỏ một lực 240N thì lực do pittông lớn tác dụng lên ô tô là bao nhiêu?