1)nêu ct tính áp suất chất rắn? giải thích ý nghĩa và đơn vị
2)phát biểu nội dung nguyên lý bình thông nhau,paxcan
3)nêu cấu tạo và hoạt động của máy nén thủy lực.Viết công thức máy nén thủy lực
4)lực đẩy acsimet tồn tại ở đâu ? lực này có phương chiều & độ lớn như thế nào ?
5) viết công thức tính áp xuất chất lỏng ,viết ý nghĩa và đơn vị
nhờ các cao nhân giúp
Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái vẽ ở hình 8.6a, b, c.
Sử dụng thí nghiệm như hình 8.6a, b, c, tìm từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận dưới đây:
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở………độ cao.
Hình 8.7 SGK (tr.31) mô tả nguyên tắc hoạt động của một máy nâng dùng chất lỏng. Muốn có một lực nâng 20000N tác dụng lên pít- tông lớn, thì phải tác dụng lên pít- tông nhỏ một lực bằng bao nhiêu?
Biết pít – tông lớn có diện tích lớn gấp 100 lần pit-tông nhỏ và chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn áp suất từ pit- tông nhỏ sang pit-tông lớn.
Chọn câu đúng. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì
A. mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng một độ cao.
B. độ cao miệng ống ở hai nhánh luôn ngang bằng nhau.
C. áp suất chất lỏng tại các điểm trong bình luôn bằng nhau.
D. tiết diện nhánh càng lớn thì mực chất lỏng nhánh đó thấp hơn.
Câu 1: Viết công thức tính áp suất chất lỏng. Nêu đặc điểm của mặt thoáng chất lỏng trong bình thông nhau và một số ứng dụng của bình thông nhau trong cuộc sống.
Câu 10: Tại sao mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển? Áp suất gây ra bởi chất lỏng và áp suất gây ra bởi khí quyển có đặc điểm gì giống nhau?
Câu 10: Tại sao mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển? Áp suất gây ra bởi chất lỏng và áp suất gây ra bởi khí quyển có đặc điểm gì giống nhau?
Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
8. Áp suất chất lỏng − Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng, hay chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương