Những câu hỏi liên quan
hi guy
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 2 2022 lúc 18:23

a, \(A=2x^5yz^8\)

b, hệ số 2 ; biến x^5yz^8 ; bậc 14 

c, Thay x = -1 ; y = 1 ta được 2 . (-1) . 1 = -2 

4ℎ 𝑛𝑔𝑢𝑦𝑒̂̃𝑛
26 tháng 2 2022 lúc 19:21

\(a) Ta có : A = (-2x^3 yz^5 )( -x^2z^3)=> A = [ -2 . (-1) ] . [ x^3 . x^2 ] y ( z^5 . z^3 )=> A = 2x^5yz^8 b) hệ số : 2 ; biến : x^5yz^8; bậc : 5 + 1 + 8 = 14 c) Thay x= -1 ; y = 1 vào biểu thức => 2 . (-1) . 1 = -2 \)

Buddy
Xem chi tiết

a)       

\(\begin{array}{l}N = 5{y^2}{z^2} - 2x{y^2}z + \dfrac{1}{3}{x^4} - 2{y^2}{z^2} + \dfrac{2}{3}{x^4} + x{y^2}z\\ = \left( {5{y^2}{z^2} - 2{y^2}{z^2}} \right) + \left( { - 2x{y^2}z + x{y^2}z} \right) + \left( {\dfrac{1}{3}{x^4} + \dfrac{2}{3}{x^4}} \right)\\ = 3{y^2}{z^2} - x{y^2}z + {x^4}\end{array}\)

b)      Đa thức có 3 hạng tử là: \(3{y^2}{z^2}; - x{y^2}z;{x^4}\)

Xét hạng tử \(3{y^2}{z^2}\) có hệ số là 3, bậc là 2+2=4.

Xét hạng tử \( - x{y^2}z\) có hệ số là -1, bậc là 1+2+1=4.

Xét hạng tử \({x^4}\) có hệ số là 1, bậc là 4.

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 20:29

a) Ta có: \(12x{y^2}x = 12.\left( {x.x} \right).{y^2} = 12{x^2}{y^2}\)

Đơn thức trên có hệ số là \(12\), bậc bằng \(2 + 2 = 4\).

b) Ta có: \( - y\left( {2z} \right)y =  - 2.\left( {y.y} \right).z =  - 2{y^2}z\) 

Đơn thức trên có hệ số là \( - 2\), bậc bằng \(2 + 1 = 3\).

c) Ta có: \({x^3}yx = \left( {{x^3}.x} \right).y = {x^4}y\)

Đơn thức trên có hệ số là \(1\), bậc bằng \(4 + 1 = 5\).                     

d) Ta có: \(5{x^2}{y^3}{z^4}y = 5{x^2}.\left( {{y^3}.y} \right).{z^4} = 5{x^2}{y^4}{z^4}\)

Đơn thức trên có hệ số là \(5\), bậc bằng \(2 + 4 + 4 = 10\).

lê thị ngọc anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 9 2023 lúc 5:37

\(C=A\cdot B\)

\(\Rightarrow C=\left(-18x^3y^4z^5\right)\cdot\left[\dfrac{2}{9}x^5\left(y^2\right)^2\right]\)

\(\Rightarrow C=\left(-18x^3y^4z^5\right)\cdot\left(\dfrac{2}{9}x^5y^4\right)\)

\(\Rightarrow C=\left(-18\cdot\dfrac{2}{9}\right)\cdot\left(x^3\cdot x^5\right)\cdot\left(y^4\cdot y^4\right)\cdot z^5\)

\(\Rightarrow C=-4x^8y^8z^5\)

Phần biến là: \(x^8y^8z^5\)

Phần hệ số của C là: \(-4\)

Bậc của C là: \(8+8+5=21\) 

hi guy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 20:24

a: \(B=-5x^5y\cdot9x^6y^8\cdot\left(-8\right)x^6y^9=360x^{17}y^{18}\)

b: Hệ số là 360

Phần biến là \(x^{17};y^{18}\)

Bậc là 35

b: Khi x=1 và y=-1 thì \(B=360\cdot1^{17}\cdot\left(-1\right)^{18}=360\)

phạm thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nhật Lệ
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
2611
20 tháng 5 2022 lúc 11:00

`a)`

`A=-4x^5y^3+6x^4y^3-3x^2y^3z^2+4x^5y^3-x^4y^3+3x^2y^3z^2-2y^4+22`

`A=(-4x^5y^3+4x^5y^3)+(6x^4y^3-x^4y^3)-(3x^2y^3z^2-3x^2y^3z^2)-2y^4+22`

`A=5x^4y^3-2y^4+22`

        `->` Bậc: `7`

`b)B-5y^4=A`

`=>B=A+5y^4`

`=>B=5x^4y^3-2y^4+22+5y^4`

`=>B=5x^4y^3+3y^4+22`

Gia Bảo Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 6 2023 lúc 17:16

Câu 3:

a: A(x)=x^3+3x^2-4x-12

B(x)=x^3-3x^2+4x+18

A(x)+B(x)

=x^3+3x^2-4x-12+x^3-3x^2+4x+18

=2x^3+6

A(x)-B(x)

=x^3+3x^2-4x-12-x^3+3x^2-4x-18

=6x^2-8x-30

b: A(-2)=(-8)+3*4-4*(-2)-12

=-20+3*4+4*2=0

=>x=-2 là nghiệm của A(x)

B(-2)=(-8)-3*(-2)^2+4*(-2)+18=-10

=>x=-2 ko là nghiệm của B(x)

 

Nguyễn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
Tô Mì
15 tháng 4 2022 lúc 8:12

\(A=\left(xy^3\right)\left(-\dfrac{3}{4}x^5x^4\right)\cdot\dfrac{8}{9}x^2y^3\)

\(=-\dfrac{2}{3}x^{12}y^6\)

Thay x = -1 và y = 1 vào biểu thức ta được :

\(A=-\dfrac{2}{3}\cdot\left(-1\right)^{12}.1^6=-\dfrac{2}{3}\)

Vậy : Tại x = -1 và y = 1 thì A có giá trị là \(\dfrac{2}{3}\)