Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Thiên Hàn
31 tháng 8 2018 lúc 19:50

Ta có:

Sửa đề \(A=3\left(2x-5xy\right)+\left(3x-y\right)\left(-2x\right)-\dfrac{1}{2}\left(2-26xy\right)\)

\(A=6x-15xy-6x+2xy-1+13xy\)

\(A=-1\)

Vậy biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x

Hoang Thien Bang
Xem chi tiết
Đoàn Lê Hồng Yến
Xem chi tiết
Đoàn Lê Hồng Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
24 tháng 2 2017 lúc 16:07

câu 2 là so sánh nhé các bn các bn giúp mk nhé leuleu

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 7:50

a: \(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{2009}\left(1+2\right)\)

\(=3\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)⋮3\)

\(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2008}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(2+2^4+...+2^{2008}\right)⋮7\)

b: \(B=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^{2009}\left(1+3\right)\)

\(=4\left(3+3^3+...+3^{2009}\right)⋮4\)

d: \(D=7\left(1+7\right)+7^3\left(1+7\right)+...+7^{2009}\left(1+7\right)\)

\(=8\left(7+7^3+...+7^{2009}\right)⋮8\)

Thành Trương
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
9 tháng 6 2018 lúc 11:43

Bài 6 . Áp dụng BĐT Cauchy , ta có :

a2 + b2 ≥ 2ab ( a > 0 ; b > 0)

⇔ ( a + b)2 ≥ 4ab

\(\dfrac{\left(a+b\right)^2}{4}\)≥ ab

\(\dfrac{a+b}{4}\)\(\dfrac{ab}{a+b}\) ( 1 )

CMTT , ta cũng được : \(\dfrac{b+c}{4}\)\(\dfrac{bc}{b+c}\) ( 2) ; \(\dfrac{a+c}{4}\)\(\dfrac{ac}{a+c}\)( 3)

Cộng từng vế của ( 1 ; 2 ; 3 ) , Ta có :

\(\dfrac{a+b}{4}\) + \(\dfrac{b+c}{4}\) + \(\dfrac{a+c}{4}\)\(\dfrac{ab}{a+b}\) + \(\dfrac{bc}{b+c}\) + \(\dfrac{ac}{a+c}\)

\(\dfrac{a+b+c}{2}\)\(\dfrac{ab}{a+b}\) + \(\dfrac{bc}{b+c}\) + \(\dfrac{ac}{a+c}\)

Phùng Khánh Linh
9 tháng 6 2018 lúc 13:13

Bài 4.

Áp dụng BĐT Cauchy cho các số dương a , b, c , ta có :

\(1+\dfrac{a}{b}\)\(2\sqrt{\dfrac{a}{b}}\) ( a > 0 ; b > 0) ( 1)

\(1+\dfrac{b}{c}\)\(2\sqrt{\dfrac{b}{c}}\) ( b > 0 ; c > 0) ( 2)

\(1+\dfrac{c}{a}\)\(2\sqrt{\dfrac{c}{a}}\) ( a > 0 ; c > 0) ( 3)

Nhân từng vế của ( 1 ; 2 ; 3) , ta được :

\(\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)\)\(8\sqrt{\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{a}}=8\)

Thành Trương
8 tháng 6 2018 lúc 12:20

@Giáo Viên Hoc24.vn

@Akai Haruma

huong Nguyen
Xem chi tiết
Võ Thị Hồng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
13 tháng 4 2017 lúc 15:39

2) \(x^4-x^2+1=0\)(1)

Đặt: t=x2, khi đó:

(1)\(\Leftrightarrow t^2-t+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\) vô nghiệm => (1) vô nghiệm

Đặng minh hiếu 0
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ánh Phương
11 tháng 3 2020 lúc 10:27

Bài 1 :

Ta có :

\(\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{ac}-\frac{1}{bc}\right)\)

\(=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}-\frac{2}{ab}-\frac{2}{ac}+\frac{2}{bc}+\frac{2}{ab}+\frac{2}{ac}-\frac{2}{bc}\)

\(=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}\left(1\right)\)

Mặt khác \(\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2+2\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{ac}-\frac{1}{bc}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2+2.\frac{c+b-a}{abc}\)

\(=\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2\) ( vì \(a=b+c\) ) (2)

Từ (1) và (2) . Suy ra

\(\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\left|\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right|\)

Do a , b , c là các số hữu tỉ khác 0 nên \(\left|\frac{1}{a}-\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right|\) là một số hữu tỉ

Từ đây ta có đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Ánh Phương
11 tháng 3 2020 lúc 14:59

Bài 3 :

Violympic toán 9

a ) Xét đường tròn \(\left(O\right)\) có tiếp tuyến MA , cát tuyến MBC

\(\Rightarrow MA^2=MB.MC\) ( hệ thức lượng đường tròn ) (đpcm )

Xét \(\Delta MOA\) vuông tại A , đường cao AH

\(\Rightarrow MA^2=MH.MO\) ( hệ thức lượng tam giác vuông ) (đpcm)

b ) Theo câu a ) ta có : \(MB.MC=MH.MO\left(=AM^2\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MBH\sim\Delta MOC\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{MHB}=\widehat{MCO}\)

\(\Rightarrow\) Tứ giác BCOH nội tiếp đường tròn ( đpcm )

c ) Áp dụng định lí Pytagore , ta có các đẳng thức về cạnh : \(IK^2=OI^2-OK^2=OI^2-OA^2=\left(OM-IM\right)^2-OA^2=OM^2-2.OM.IM+IM^2-OA^2=AM^2-MH.MO+IM^2\)

\(=AM^2-AM^2+IM^2=IM^2\Rightarrow IK=IM\) . Do đó : \(IK=IM=IH=\frac{MH}{2}\)

Xét \(\Delta MKH\) có : Trung tuyến \(KI=\frac{MH}{2}\left(cmt\right)\Rightarrow\Delta KMH\) vuông tại K ( đpcm )
d ) Từ câu a : \(MA^2=MB.MC=\frac{MC}{4}.MC=\frac{MC^2}{4}\Rightarrow MA=\frac{MC}{2}=MD\)

Từ đó : \(MA^2=MD^2=MH.MO\Rightarrow\Delta MDH\sim\Delta MOD\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{MDH}=\widehat{MOD}\)= 1/2.Sđ ( HD ( ODH)

Suy ra MC tiếp xúc với đường tròn ( ODH ) (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa