Những câu hỏi liên quan
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
tú lệ
3 tháng 10 2018 lúc 15:50

giá trị của biểu thức bằng 1

Bình luận (0)
Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
James Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 13:08

1: \(P=sin^22x=1-cos^22x\)

\(=1-\left(cos2x\right)^2\)

\(=1-\left(2cos^2x-1\right)^2\)

\(=1-\left(2\cdot\dfrac{9}{16}-1\right)^2\)

\(=1-\left(\dfrac{9}{8}-1\right)^2=1-\left(\dfrac{1}{8}\right)^2=\dfrac{63}{64}\)

2:

\(cos2x-sin\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)=0\)

=>\(sin\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)=cos2x=sin\left(\dfrac{\Omega}{2}-2x\right)\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\Omega}{3}=\dfrac{\Omega}{2}-2x+k2\Omega\\x+\dfrac{\Omega}{3}=\Omega-\dfrac{\Omega}{2}+2x+k2\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x=\dfrac{\Omega}{6}+k2\Omega\\-x=\dfrac{1}{6}\Omega+k2\Omega\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Omega}{18}+\dfrac{k2\Omega}{3}\\x=-\dfrac{1}{6}\Omega-k2\Omega\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
YangSu
24 tháng 9 2023 lúc 15:16

\(P=\dfrac{2sin\alpha-3cos\alpha}{3sin\alpha+2cos\alpha}\\ =\dfrac{\dfrac{2sin\alpha}{cos\alpha}-\dfrac{3cos\alpha}{cos\alpha}}{\dfrac{3sin\alpha}{cos\alpha}+\dfrac{2cos\alpha}{cos\alpha}}\\ =\dfrac{2tan\alpha-3}{3tan\alpha+2}=\dfrac{2.3-3}{3.3+2}=\dfrac{3}{11}\)

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 15:17

Ta có: \(1 + {\tan ^2}\alpha  = \frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }}\quad (\alpha  \ne {90^o})\)

\( \Rightarrow \frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }} = 1 + {3^2} = 10\)

\( \Leftrightarrow {\cos ^2}\alpha  = \frac{1}{{10}} \Leftrightarrow \cos \alpha  =  \pm \frac{{\sqrt {10} }}{{10}}\)

Vì \({0^o} < \alpha  < {180^o}\) nên \(\sin \alpha  > 0\).

Mà \(\tan \alpha  = 3 > 0 \Rightarrow \cos \alpha  > 0 \Rightarrow \cos \alpha  = \frac{{\sqrt {10} }}{{10}}\)

Lại có: \(\sin \alpha  = \cos \alpha .\tan \alpha  = \frac{{\sqrt {10} }}{{10}}.3 = \frac{{3\sqrt {10} }}{{10}}.\)

\( \Rightarrow P = \dfrac{{2.\frac{{3\sqrt {10} }}{{10}} - 3.\frac{{\sqrt {10} }}{{10}}}}{{3.\frac{{3\sqrt {10} }}{{10}} + 2.\frac{{\sqrt {10} }}{{10}}}} = \dfrac{{\frac{{\sqrt {10} }}{{10}}\left( {2.3 - 3} \right)}}{{\frac{{\sqrt {10} }}{{10}}\left( {3.3 + 2} \right)}} = \dfrac{3}{{11}}.\)

Bình luận (0)
Hà Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
12 tháng 8 2020 lúc 10:14

Chú ý 2 điều: \(\cos45^o=\sin45^o=\frac{\sqrt{2}}{2}\) và \(\cos^2a+\sin^2a=1\)

Do đó: 

a) \(A=\cos^252^o.\frac{\sqrt{2}}{2}+\sin^252^o.\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{\sqrt{2}}{2}\left(\cos^252^o+\sin^252^o\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}.1=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

b) \(B=\frac{\sqrt{2}}{2}.\cos^247^o+\frac{\sqrt{2}}{2}.\sin^247^o=\frac{\sqrt{2}}{2}\left(\cos^247^o+\sin^247^o\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}.1=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
anh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 20:51

a: \(\sin36^0-\cos54^0+\cos60^0\)

\(=\sin36^0-\sin36^0+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)

b: \(=\left(\sin^210^0+\sin^280^0\right)+\left(\sin^230^0+\sin^260^0\right)\)

=1+1=2

Bình luận (0)
2611
28 tháng 5 2022 lúc 20:53

`sin36^o -cos54^o +cos60^o`

`=cos54^o -cos54^o +cos60^o`

`=cos60^o=1/2`

_____________________________________________

`sin^2 10^o +sin^2 30^o +sin^2 80^o +sin^2 60^o`

`=cos^2 80^o +cos^2 60^o +sin^2 80^o +sin^2 60^o`

`=(cos^2 80^2 +sin^2 80^o )+(cos^2 60^o +sin^2 60^o )`

`=1+1=2`

Bình luận (0)
nguyễn đình thành
Xem chi tiết
Qasalt
25 tháng 4 2023 lúc 17:30

Này là kiến thức lớp 10 mà bạn...

Bình luận (0)
Phan uyển nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 4 2021 lúc 19:51

Bạn kiểm tra lại đề, có vẻ như trong 2 cái \(sin^2\) kia phải có 1 cái là \(cos^2\) mới hợp lý

Bình luận (2)
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 4 2021 lúc 19:56

\(P=\dfrac{cos^237+sin^2143+sin26}{1+sin154}=\dfrac{cos^237+sin^2\left(180-37\right)+sin26}{1+sin\left(180-26\right)}\)

\(=\dfrac{cos^237+sin^237+sin26}{1+sin26}=\dfrac{1+sin26}{1+sin26}=1\)

Bình luận (0)
tran gia vien
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
6 tháng 5 2021 lúc 22:57

Ta có \(F=sin^2\dfrac{\pi}{6}+...+sin^2\pi=\left(sin^2\dfrac{\pi}{6}+sin^2\dfrac{5\pi}{6}\right)+\left(sin^2\dfrac{2\pi}{6}+sin^2\dfrac{4\pi}{6}\right)+\left(sin^2\dfrac{3\pi}{6}+sin^2\pi\right)=\left(sin^2\dfrac{\pi}{6}+cos^2\dfrac{\pi}{6}\right)+\left(sin^2\dfrac{2\pi}{6}+cos^2\dfrac{2\pi}{6}\right)+\left(1+0\right)=1+1+1=3\)

Bình luận (0)
Jayden Valeria
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 9 2023 lúc 18:18

cotx=2

=>cosx=2*sin x

\(1+cot^2x=\dfrac{1}{sin^2x}\)

=>\(\dfrac{1}{sin^2x}=1+4=5\)

=>\(sin^2x=\dfrac{1}{5}\)

\(B=\dfrac{sin^2x-2\cdot sinx\cdot2\cdot sinx-1}{5\cdot4sin^2x+sin^2x-3}=\dfrac{-3sin^2x-1}{21sin^2x-3}\)

\(=\dfrac{-\dfrac{3}{5}-1}{\dfrac{21}{5}-3}=-\dfrac{8}{5}:\dfrac{6}{5}=-\dfrac{4}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
12 tháng 9 2023 lúc 19:33

\(cotx=2\Rightarrow tanx=\dfrac{1}{2}\)

\(B=\dfrac{sin^2x-2sinx.cosx-1}{5cos^2x+sin^2x-3}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{tan^2x-2tanx-\dfrac{1}{cos^2x}}{5+tan^2x-\dfrac{3}{cos^2x}}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{tan^2x-2tanx-1-tan^2x}{5+tan^2x-3-3tan^2x}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{-2tanx-1}{2-2tan^2x}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{-2.\dfrac{1}{2}-1}{2-2.\dfrac{1}{4}}=\dfrac{-2}{\dfrac{3}{2}}=-\dfrac{4}{3}\)

Bình luận (0)