Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 9 2017 lúc 17:08

a. Ta thấy AN^ BI ,BM ^AI , nên K là trực tâm tam giác IAB. Do đó IK^ AB

b. DAEK DANB nên AK. AN =AE .AB

Tương tự vì DBEK DBMA nên BK .BM =BE. BA

Vậy AK.AN+BK.BM=AE.AB+BE.BA=AB2

hungvi le
Xem chi tiết

loading...  loading...  loading...  

leyenphuong
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
Bùn Sương Sương
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
17 tháng 2 2021 lúc 20:55

Xét ΔABC có AB là đườn kính đường tròn ngoại tiếp tam giác

=> ΔABC vuông tại C hay AP ⊥ BC

CMTT => AN ⊥ BP

Xét tứ giác PCMN có: \(\widehat{PCM}+\widehat{PNM}=90^o+90^o=180^o\)

=> PCMN là tứ giác nội tiếp

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 22:40

Xét (O) có 

ΔACB nội tiếp đường tròn(A,C,B\(\in\)(O))

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C(Định lí)

\(\Leftrightarrow BC\perp AC\)

\(\Leftrightarrow BC\perp AP\)

\(\Leftrightarrow\widehat{PCB}=90^0\)

hay \(\widehat{PCM}=90^0\)

Xét (O) có 

ΔANB nội tiếp đường tròn(A,N,B\(\in\)(O))

AB là đường kính

Do đó: ΔANB vuông tại C(Định lí)

\(\Leftrightarrow AN\perp NB\)

\(\Leftrightarrow AN\perp PB\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ANP}=90^0\)

hay \(\widehat{PNM}=90^0\)

Xét tứ giác PCMN có 

\(\widehat{PCM}\) và \(\widehat{PNM}\) là hai góc đối

\(\widehat{PCM}+\widehat{PNM}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: PCMN là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Kiên
6 tháng 12 2021 lúc 17:38

BHA=90 BHB=90

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Anh
7 tháng 12 2021 lúc 12:05

ta có góc CBM là góc nội tiếp chắn cung CM

         góc MBA là góc nội tiếp chắn cung MA

mà cung CM= cung MA( vì M là điểm chính giữa của cung CA)

=> góc CBM= góc MBA

hay BM là tia phân giác của góc CBA

CM tương tự ta có: AN là tia phân giác của góc CAB

xét tam giác CAB có

2 tia phân giác BM và AN cắt nhau tại I

=> I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CAB

=> CI là tia phân giác của góc ACB(đpcm)

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Châu
7 tháng 12 2021 lúc 14:36

ta có góc CBM là góc nội tiếp chắn cung CM

         góc MBA là góc nội tiếp chắn cung MA

mà cung CM= cung MA( vì M là điểm chính giữa của cung CA)

=> góc CBM= góc MBA

hay BM là tia phân giác của góc CBA

CM tương tự ta có: AN là tia phân giác của góc CAB

xét tam giác CAB có

2 tia phân giác BM và AN cắt nhau tại I

=> I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CAB

=> CI là tia phân giác của góc ACB(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hiểu Minh
Xem chi tiết
Quan Ha
Xem chi tiết