a) Chứng minh AC//BD
b) Tính C1;C2;C3
Cho ∆ABC nhọn, đường cao AH, trung tuyến AD. Từ D kẻ DK ^ AB (KÎ AB) và DI ^ AC (IÎ AC).
a) Chứng minh: BK . BA = BH . BD
b) Chứng minh ∆ BKH đồng dạng với ∆ BDA.
c) Giả sử và diện tích ∆BKH là 64cm2. Tính diện tích ∆BDA.
d) Chứng minh: .
a: Xet ΔBKD vuông tại K và ΔBHA vuông tại H có
góc B chung
=>ΔBKD đồng dạng với ΔBHA
=>BK/BH=BD/BA
=>BK*BA=BH*BD; BK/BD=BH/BA
b: Xét ΔBKH và ΔBDA có
BK/BD=BH/BA
góc B chung
=>ΔBKH đồng dạng với ΔBDA
Cho hình vẽ sau:
Biết AC ⊥ AB
BD ⊥ AB; góc xCA = 70o
a) Chứng minh rằng AC // BD
b) Tính góc CDB; góc tDq
c) Cx' là tia phân giác của góc yCt. Chứng minh rằng Cx' ⊥ Cy'
đường thẳng m cắt AC và BD tại A và B
mà m đi qua 2 đường thẳng và tạo thành 2 cặp góc vuông
⇒AC//BD
-vì AC//BD và P cắt AC và BD tại C và D
-theo định luật 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng thì sẽ có cặp góc đồng vị bằng nhau
⇒ C=D (=70o)
Cho tứ giác ABCD có AB = AD ; CB= CD
a) Chứng minh AC là đường trung trực của BD
b) Tính góc B ; D biết góc A = 1000; và góc C = 600
Bài 3 : Cho ∆ABC nhọn, đường cao AH, trung tuyến AD. Từ D kẻ DK AB (Kthộc AB) và DI vuông góc AC (Ithuộc AC).
a) Chứng minh: BK . BA = BH . BD
b) Chứng minh ∆ BKH đồng dạng với ∆ BDA.
c) Giả sử BH=2/3 AB và diện tích ∆BKH là 64cm2 . Tính diện tích ∆BDA.
d) Chứng minh: DK/ AC =DI /AB .
Bài 3 : Cho ∆ABC nhọn, đường cao AH, trung tuyến AD. Từ D kẻ DK AB (Kthộc AB) và DI vuông góc AC (Ithuộc AC).
a) Chứng minh: BK . BA = BH . BD
b) Chứng minh ∆ BKH đồng dạng với ∆ BDA.
c) Giả sử BH=2/3 AB và diện tích ∆BKH là 64cm2 . Tính diện tích ∆BDA.
d) Chứng minh: DK/ AC =DI /AB
Bài 3 : Cho ∆ABC nhọn, đường cao AH, trung tuyến AD. Từ D kẻ DK AB (Kthộc AB) và DI vuông góc AC (Ithuộc AC).
a) Chứng minh: BK . BA = BH . BD
b) Chứng minh ∆ BKH đồng dạng với ∆ BDA.
c) Giả sử BH=2/3 AB và diện tích ∆BKH là 64cm2 . Tính diện tích ∆BDA.
d) Chứng minh: DK/ AC =DI /AB .
Cho ∆ABC nhọn, đường cao AH, trung tuyến AD. Từ D kẻ DK vuông góc AB (K thuộc AB) và DI vuông góc AC (I thuộc AC).
a) Chứng minh: BK . BA = BH . BD
b) Chứng minh ∆ BKH đồng dạng với ∆ BDA.
c) Giả sử BH = 2/3AB và diện tích ∆BKH là 64cm^2 . Tính diện tích ∆BDA.
d) Chứng minh: DK/DI = AC/AB
a: Xét ΔBKD vuông tại K và ΔBHA vuông tạiH có
góc KBD chung
=>ΔBKD đồng dạng với ΔBHA
=>BK/BH=BD/BA
=>BK*BA=BH*BD; BK/BD=BH/BA
b: Xét ΔBKH và ΔBDA có
BK/BD=BH/BA
góc KBH chung
=>ΔBKH đồng dạng với ΔBDA
c: ΔBKH đồng dạng với ΔBDA
=>\(\dfrac{S_{BKH}}{S_{BDA}}=\left(\dfrac{BH}{BA}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)
=>\(S_{BDA}=64:\dfrac{4}{9}=144\left(cm^2\right)\)
Cho Tam giác abc vuông tại a đường phân giác BD d thuộc ac từ d kẻ dh vuông góc với bc tại h
A) chứng minh ah vuông góc với bd
B)tính góc bah biết góc adh bằng 110 độ
a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔBAD=ΔBHD(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BA=BH(hai cạnh tương ứng) và AD=HD(Hai cạnh tương ứng)
Ta có: BA=BH(cmt)
nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: AD=HD(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AH
\(\Leftrightarrow AH\perp BD\)(đpcm)
b) Xét ΔDAH có DA=DH(cmt)
nên ΔDAH cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)
\(\Leftrightarrow\widehat{DAH}=\dfrac{180^0-\widehat{ADH}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔDAH cân tại D)
\(\Leftrightarrow\widehat{DAH}=\dfrac{180^0-110^0}{2}=35^0\)
Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{DAH}=\widehat{BAD}\)(tia AH nằm giữa hai tia AD,AB)
\(\Leftrightarrow\widehat{BAH}+35^0=90^0\)
hay \(\widehat{BAH}=55^0\)
Vậy: \(\widehat{BAH}=55^0\)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Có AB=5cm, AC=12cm
a. Tính độ dài BD
b. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AC=AD. Chứng minh tam giác ABC=tam giácABD
c.Từ A kẻ AE và AF lần lượt vuông góc với BD và BC tại E,F. C/m tam giác AEF cân
a: Sửa đề: Tính BC
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=5^2+12^2=169\)
=>\(BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔABD vuông tại A có
AB chung
AC=AD
Do đó: ΔABC=ΔABD
c: Ta có: ΔABC=ΔABD
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}\)
Xét ΔBEA vuông tại E và ΔBFA vuông tại F có
BA chung
\(\widehat{EBA}=\widehat{FBA}\)
Do đó: ΔBEA=ΔBFA
=>AE=AF
=>ΔAEF cân tại A