nhận biết saccarozo và glucozo và lipit
Nhận biết 3 gói bột màu trắng là glucozo tinh bột và saccarozo người ta dùng thuốc thử nào
Trích mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước lấy dư, khuấy đều :
- mẫu thử nào tan là glucozo và saccarozo
- mẫu thử nào tan một phần là tinh bột
Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là glucozo
- mẫu thử không hiện tượng là saccarozo
nhận biết tinh bot , xenlulozo, saccarozo, glucozo
Hòa tan các chất vào nước, chất không tan là tinh bột và xenlulozo
Cho hai chất còn lại tác dụng với iot, chất nào chuyển sang màu xanh là tinh bột, chất còn lại là xenlulozơ.
Hai chất còn lại tan trong nước là saccarozo và glucozo
Cho hai chất còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, chất nào cho phản ứng tráng bạc là glucozo, chất còn lại là saccarozo.
PTHH: C6H12O6 (dd) + Ag2O ----ddNH3→ddNH3 2Ag + C6H12O7
trình bày phuơng pháp hóa học để nhận biết chất lỏng sau glucozo, saccarozo, tinh bột
viết cấu tạo và nêu đặc điểm cấu tạo phương trình của metan ,etilen
Hòa tan các chất vào nước, chất không tan là tinh bột. cho hai chất còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, chất nào cho phản ứng tráng bạc là glucozo, chất còn lại là saccarozo.
Nêu phương pháp nhận biết các chất sau:
a. Rượu etylic, axit axetic, chất béo
b. Rượu etylic, glucozo, saccarozo
Tinh bột, glucozo, saccarozo
a) Cho các chất tác dụng với kim loại Na:
- Na tan dần, có sủi bọt khí: C2H5OH, CH3COOH (1)
\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\\ CH_3COOH+Na\rightarrow CH_3COONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
- Không hiện tượng: (RCOO)3C3H5
Cho QT thử với (1):
- Chuyển đỏ: CH3COOH
- Chuyển tím: C2H5OH
b) Cho các chất tác dụng với Na:
- Na tan, có sủi khí: C2H5OH
\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
- Không hiện tượng: C6H12O6, C12H22O11 (1)
Cho (1) tác dụng với dd AgNO3/NH3:
- Có kết tủa trắng bạc: C6H12O6
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
- Không hiện tượng: C12H22O11
Có một số nhận xét về cacbohidrat như sau:
(1) Saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều có bị thủy phân.
(2) Glucozo, Fructozo, saccarozo đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozo là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4)Phân tử xenlulozo được cấu tạo bởi nhiều gốc α- glucozo.
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozo.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là:
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án : A
Các nhận xét đúng là : (1)
(2) Sai vì saccarozo không phản ứng tráng bạc
(3) Sai vì Tinh bột và xenlulozo không có cùng khối lượng mol phân tử
(4) Sai vì Xenlulozo cấu tạo bởi nhiều gốc b-glucozo
(5) Sai vì thủy phân tinh bột trong môi trường axit tạo glucozo
Có một số nhận xét về cacbohidrat như sau
(1) Saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều có thể bị thủy phân
(2) Glucozo, fructozo, saccarozo đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(3) Tinh bột và xenlulozo là đồng phân cấu tạo của nhau
(4) Phân tử xenlulozo được cấu tạo bởi nhiều gốc α-glucozo
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozo
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A.2
B.4
C.3
D.1
Chọn đáp án D
(1). Đúng. Theo SGK lớp 12.
(2). Sai. Saccarozo không có phản ứng tráng bạc. Chú ý với fructozo cũng không có phản ứng tráng bạc tuy nhiên trong môi trường NH3 nó chuyển thành glucozo nên có phản ứng tráng bạc.
(3). Sai. Chú ý hệ số n của tinh bột và xenlulozo rất khác nhau.
(4). Sai. Phân tử xenlulozo được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozo
(5). Sai. Sinh ra glucozo
Nhận biết:
1. NH4, C2H4,CO2,H2
2. axitaxetic, rượu etylic, benzen, glucozo
3. saccarozo, tinh bột, glucozo, xenlulozo
1) Cho các chất tác dụng với dd NaOH:
- Có giải phóng chất khí mùi khai: NH4
\(NH_4^++OH^-\rightarrow NH_3\uparrow+H_2O\)
- Không hiện tượng: C2H4, H2, CO2 (1)
Dẫn (1) qua dd Br2:
- Mất màu Br2: C2H4
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
- Không mất màu Br2 nhưng khi đun nóng thì sẽ mất màu: H2
\(H_2+Br_2\underrightarrow{t^o}2HBr\)
2) Cho các chất tác dụng với kim loại Na:
- Na tan dần, sủi bọt khí: CH3COOH, C2H5OH (1)
\(CH_3COOH+Na\rightarrow CH_3COONa+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\\ C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
- Không hiện tượng: C6H6, C6H12O6 (2)
Cho QT và các dd (1):
- Hoá hồng: CH3COOH
- Không hiện tượng: C2H5OH
Cho (2) tác dụng với dd AgNO3/NH3:
- Có kết tủa trắng bạc: C6H12O6
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
- Không hiện tượng: C6H6
3) Hoà các chất vào với nước:
- Tan: C12H22O11, C6H12O6 (1)
- Không tan: tinh bột, xenlucozơ
Cho (1) tác dụng với dd AgNO3/NH3:
- Có kết tủa trắng bạc: C6H12O6
\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{NH_3}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)
- Không hiện tượng: C12H22O11
Cho (2) thử với dd I2:
- Hoá xanh: tinh bột
- Không hiện tượng: xenlocozơ
nhận biết dung dịch glucozo đ saccarozo , lòng trắng trứng gà , hồ tinh bột
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho rượu etylic và các mẫu thử
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng dưới đáy ống nghiện chất ban đầu là lòng trắng trứng gà
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là glucozo, saccarozo, hồ tinh bột (I)
- Cho vài giọt iot vào nhóm I
+ Mẫu thử xuất hiện dung dịch màu xanh chất ban đầu là hồ tinh bột
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là glucozo, saccarozo (II)
- Cho AgNO/NH3 vào nhóm II
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng bạc chất ban đầu là glucozo
2AgNO3 + C6H12O6 + H2O + 2NH3 \(\rightarrow\) C6H12O7 + 2Ag + 2NH4NO3
+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là saccarozo
Chỉ dùng hai thí nghiệm nhận ra 5 riêng biệt chứa các chất lỏng : nước, rượu etylic, benzen và các dung dịch : glucozo, saccarozo
Cho td dd Cu(OH)2 ở t° thường cả glucozơ và saccarozơ đều tạo phức xanh lam, đun nóng tiếp với xt OH- chỉ có glucozơ tạo ktủa đỏ gạch
Các chất lỏng còn lại cho td với Na(r) ccó benzen ko td
Đốt thì C2H5OH cháy H2O thì ko