Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 10 2018 lúc 8:45

Phương trình hóa học của phản ứng:

M + n/2HCl → M Cl n

M + mHCl → M Cl m  + m/2 H 2

Theo đề bài, ta có:

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

và M + 106,5 = 1,2886 (M+71)

Giải ra, ta có M = 52 (Cr)

Bình luận (0)
Thanh Dang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
14 tháng 3 2022 lúc 21:01

nHCl = 21,9/36,5 = 0,6 (mol)

PTHH: RO + 2HCl -> RCl2 + H2O

Mol: 0,3 <--- 0,6

M(RO) = 12/0,3 = 40 (g/mol)

=> R + O = 40

=> R = 24

=> Là Mg

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
14 tháng 3 2022 lúc 21:03

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6mol\)

Gọi kim loại đó là R

\(RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\)

0,3         0,6                                 ( mol )

\(M_{RO}=\dfrac{12}{0,3}=40\) ( g/mol )

Ta có: O = 16 ( g/mol )

=> R = 40-16 =24 (g/mol )

=> R là Magie(Mg)

Bình luận (1)
Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 1 2022 lúc 17:23

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Mol:     0,3       0,6

\(M_{RO}=\dfrac{12}{0,3}=40\left(g/mol\right)\)

 \(\Rightarrow M_R=40-16=24\left(g/mol\right)\)

  ⇒ R là magie (Mg)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
25 tháng 1 2022 lúc 17:23

undefined

Bình luận (0)

Đặt oxit KL là RO

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\ RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\\ n_{RO}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{RO}=\dfrac{12}{0,3}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{RO}=M_R+16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_R+16=40\\ \Leftrightarrow M_R=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 3 2022 lúc 21:15

a)

 M2O3+3CO->2M+3CO2

nCO2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol

=>nM2O3=\(\dfrac{0,3}{3}\)=0,1 mol

=>nM=0,1 mol

ta có

0,1xMM+0,1x(2MM+48)=21,6

=>MM=56 g/mol

=> M là sắt 3 Oxit là Fe2O3

nFe sinh ra=2nFe2O3=0,2 mol

mFe=0,3x56=16,8 g

Bình luận (0)
Mai Thanh Tâm
Xem chi tiết
Văn Ngọc
29 tháng 12 2016 lúc 20:03

goi ten kim loai la A co hoa tri la x

mhcl=300.7,3/100=21,9(g)

nHCl=21,9/36,5=0,6(mol)

2A + 2xhcl ---> 2AClx+ xh2

0,6/x <-0,6

mA=0,6.A/x<=>0,6A=5,4x<=>A=9x

bien luan:x=3=>A=27 vay kl loai A la Al

pt 2Al+6hcl--> 2AlCl3 + 3h2

0,6-> 0,2 0,3

m AlCl3=0,2.133,5=26,7(g)

m dd spu=5,4 + 300 -(0,3.2)=304,8(g)

C% AlCl3=26,7.100/304,8=8,76(%)

Bình luận (0)
Dương Hoàng Sơn	7A
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
20 tháng 12 2023 lúc 19:59

Gọi hóa trị của A là n

\(4A+nO_2\xrightarrow[]{t^0}2A_2O_n\\ \Rightarrow n_A:4=n_{O_2}:n\\ \Leftrightarrow\dfrac{12,8}{A}:4=\dfrac{3,2}{32}:n\\ \Leftrightarrow\dfrac{12,8}{4A}=\dfrac{0,1}{n}\\ \Leftrightarrow0,4A=12,8n\\ \Leftrightarrow A=32n\)

Với n = 2 thì A = 64(TM)

Vậy kim loại A là đồng, Cu

Bình luận (0)
Vân Trường Phạm
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
23 tháng 2 2021 lúc 20:46

C2: 

PTHH:      2Al+6HCl →2AlCl3 +3H2

a)

Ta có: 

\(+n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(+n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Biện luận: 

\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\)

⇒Al dư, HCl pư hết.

\(+n_{Al}\)dư =0,3-0,2=0,1(mol

\(+m_{Al}\)dư =0,1.27=2,7(gam)

b)

\(+n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(gam\right)\)

c) PTHH:  H2+CuO→Cu+H2O

\(+n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(+m_{CuO}=0,3.80=24\left(gam\right)\)

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Minh Nhân
23 tháng 2 2021 lúc 20:47

\(1.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.5}{n}.....0.5...............0.25\)

\(M_N=\dfrac{16.25}{\dfrac{0.5}{n}}=32.5n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(BL:n=2\Rightarrow N=65\)

\(Nlà:Zn\)

Không tính được thể tích vì thiếu nồng độ mol nhé.

\(2.\)

\(n_{Al}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36.5}=0.6\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(0.2........0.6..........0.2...........0.3\)

\(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot27=2.7\left(g\right)\)

\(m_{AlCl_3}=0.2\cdot133.5=26.7\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)

\(0.3.....0.3\)

\(m_{CuO}=0.3\cdot80=24\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Lê Ng Hải Anh
23 tháng 2 2021 lúc 20:53

Câu 1:

a, Giả sử kim loại N có hóa trị n.

PT: \(2N+2nHCl\rightarrow2NCl_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_N=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,5}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_N=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\)

Với n = 1 ⇒ MN = 32,5 (loại)

Với n = 2 ⇒ MN = 65 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MN = 97,5 (loại)

Vậy, N là kẽm (Zn).

b, Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

Phần này đề bài có cho thiếu nồng độ mol của dd HCl không bạn nhỉ?

Câu 2:

a, PT; \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,6}{6}\), ta được Al dư.

Theo PT: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2017 lúc 3:18

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

Bình luận (0)
Thi sen Bui
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
1 tháng 4 2021 lúc 22:15

a) PTHH: \(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)  (1)

                \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)  (2)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{23,2-7,2}{160}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow V_{H_2}=\left(0,1+0,3\right)\cdot22,4=8,96\left(l\right)\)

c) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,25\cdot2=0,5\left(g\right)\)

Theo PTHH: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2O}=0,25\cdot18=4,5\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{oxit}=m_{Fe}+m_{H_2O}-m_{H_2}=15,2\left(g\right)\)

Bình luận (1)